Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

thiên văn hàng hải, khí tượng, Lab Reports of Psychology of Happiness

khí tượng, thiên văn, hàng hải

Typology: Lab Reports

2022/2023

Uploaded on 04/15/2024

hien-thu-24
hien-thu-24 🇻🇳

2 documents

1 / 18

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Thiên văn hàng hải II :
Câu 1 : Khái niệm về thiên cầu, trình bày các đường, điểm, vòng tròn chính trên thiên cầu.
-Khái niệm : Thiên cầu là một quả cầu toán học với bán kính bất kì tâm
tùy ý nhưng đẻ có độ chính xác và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
người ta coi thiên cầu có bán kính bất kì nhưng tâm phải trùng với tâm
trái đất .
- Các đường điểm và vòng tròn chính :
+,Đường thẳng đi qua tâm thiên cầu song song với địa trục đc gọi thiên
trục , đường thiên trục giao với thiên cầu cho ta 2 điểm dc gọi là thiên
cực : Pn thiên cực bắc , Ps thiên cực nam .
+, Tất cả các mặt phẳng chứa thiên trục gọi mặt phẳng thiên kinh
tuyến giao của các mp cho ta các đường kinh tuyến .
+, mặt phẳng đi qua tâm thiên cầu và vuông góc với trục thẳng đứng
dc gọi mặt phẳng chân trời thật , giao của mp giao với thiên cầu cho ta
đg chân trời thật .
+, 1 đg thẳng đi qua tâm thiên cầu và song song với đường dây rọi dc
gọi là trục thẳng đứng , giao của trục với thiên cầu cho ta 2 điểm , hai
thiên đỉnh Z, thiên đế Z’ .
+, 1 mp đi qua tâm thiên cầu , và vuông góc thiên trục gọi là mp thiên
xích đạo giao của mp này với thiên cầu cho ta mp thiên xích đạo Q, Q’ .
+, MP trên kinh tuyến chứa thiên đỉnh người quan sát đc gọi là mpp
thiên kinh tuyến người quan sát .
+, MP thiên kinh tuyến ng quan sát giao với mp chân trời thật cho ta :
bắc Nam . B và n giao với thiên cầu cho ta hai điểm B và điểm N .
+, Giao của mp thiên xích đoạn với mp chân trời thật cho ta đường
chân trời cho ta đường đông Tây , Đường đông tây giao với thiên cầu
cho ta 2 điểm Đ và T .
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12

Partial preview of the text

Download thiên văn hàng hải, khí tượng and more Lab Reports Psychology of Happiness in PDF only on Docsity!

Thiên văn hàng hải II :

Câu 1 : Khái niệm về thiên cầu, trình bày các đường, điểm, vòng tròn chính trên thiên cầu.

-Khái niệm : Thiên cầu là một quả cầu toán học với bán kính bất kì tâm

tùy ý nhưng đẻ có độ chính xác và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

người ta coi thiên cầu có bán kính bất kì nhưng tâm phải trùng với tâm

trái đất.

  • Các đường điểm và vòng tròn chính :

+,Đường thẳng đi qua tâm thiên cầu song song với địa trục đc gọi thiên

trục , đường thiên trục giao với thiên cầu cho ta 2 điểm dc gọi là thiên

cực : Pn thiên cực bắc , Ps thiên cực nam.

+, Tất cả các mặt phẳng chứa thiên trục gọi mặt phẳng thiên kinh

tuyến giao của các mp cho ta các đường kinh tuyến.

+, mặt phẳng đi qua tâm thiên cầu và vuông góc với trục thẳng đứng

dc gọi mặt phẳng chân trời thật , giao của mp giao với thiên cầu cho ta

đg chân trời thật.

+, 1 đg thẳng đi qua tâm thiên cầu và song song với đường dây rọi dc

gọi là trục thẳng đứng , giao của trục với thiên cầu cho ta 2 điểm , hai

thiên đỉnh Z, thiên đế Z’.

+, 1 mp đi qua tâm thiên cầu , và vuông góc thiên trục gọi là mp thiên

xích đạo giao của mp này với thiên cầu cho ta mp thiên xích đạo Q, Q’.

+, MP trên kinh tuyến chứa thiên đỉnh người quan sát đc gọi là mpp

thiên kinh tuyến người quan sát.

+, MP thiên kinh tuyến ng quan sát giao với mp chân trời thật cho ta :

bắc Nam. B và n giao với thiên cầu cho ta hai điểm B và điểm N.

+, Giao của mp thiên xích đoạn với mp chân trời thật cho ta đường

chân trời cho ta đường đông Tây , Đường đông tây giao với thiên cầu

cho ta 2 điểm Đ và T.

Câu 2.Trình bày về hệ tọa độ chân trời :

  • Khái Niệm : trong hệ tọa độ này ng ta lấy hướng chính là hướng dây rọi , hai mặt

phẳng chính là mặt phẳng thiên kinh tuyến ng quan sát và mp chân trời thật. Một

thiên thể C bất kì dc xác định với hai đại lượng là độ cao và phương vị.

  • Độ cao : là một góc tâm thiên cầu tính từ mặt phăng chân trời thật và đường thẳng

nối từ tâm thiên thể với thiên cầu hay là lấy so đo bằng cung của vòng thẳng đứng

chứa thiên thể tính từ mặt phẳng chân trời thật đến thiên thể. biến thiên từ 0ºđến 90º

không mang tên , người ta quy định h >0 khi thiên thể nằm phía trên đường chân trời

thật , h< 0 khi thiên thể nằm phía dưới dg chân trời thật.

  • Phương vị : là số đo của cung chân trời thật vòng về phía Đông hoặc Tây tính từ mp

thiên kinh tuyến Thượng hoặc thiên kinh tuyến Mạn , cho đến vòng thẳng đứng chứa

thiên thể , có thể tính theo phương vị thường.

Câu 4 , trình bày hệ tọa độ loại II :

1, Khái niệm :

  • Hệ tọa độ này ng ta lấy hướng chính là hướng thiên trục ,hai mặt phẳng chính là mp thien xích đạo và

mp thien kinh tuyến chứa điểm xuân phân là giao của đg hoàng đạo với thiên xích đạo khi mặt trời

chuyển động từ Bắc bán cầu về N bán cầu.

  • 1 thiên thể C bất kì nằm trong hệ tọa độ dc xác định bởi 2 địa lượng xích vĩ ( δ^ ¿và xích kinh ( α^ ).

2, Xích vĩ :

  • Xích vĩ của thiên thể C là góc ở tâm thiên cầu hợp bởi giữa mp thiên cầu và Mp tâm thiên thể hay là số

đo của cung thiên kính tuyến chứa thiên thể , Tính từ mp thiên xích đạo tới tâm thiên thể.

  • Xích vĩ của thiên thể biến thiên từ 0º đến 90 º và mang tên của bán cầu chứa thiên thể ( N hoặc S ).

3, Xích kinh :

  • Là giá trị của cung thiên xích đạo tính từ điểm xuân phân γ^ vòng theo chiều chuyển động nhìn thấy

hàng năm của mặt trời ->đg thiên kinh tuyến chứa thiên thể c.

  • Xích kinh biến thiên 0 º đến 360 º không có tên. Trong thiên văn thực hành người ta còn sử dụng đại

lượng Xích kinh nghịch τ ( τ = 360 °α ¿

  • Lưu ý : Hệ tọa độ xích đạo loại I và II dùng để lập lên lịch thiên văn hàng hải và các hệ tọa độ để từ đó

xác định vị trí tàu trên biển.

Câu 5, Trình bày tam giác thiên văn và các công thức cơ bản của tam giác cầu.

1, Tam giác thiên văn :

  • Được hình thành bởi 3 cung vòng tròn trên thiên kinh tuyến người quan sát và vòng trên thiên kinh

tuyến chứa thiên thể C. Vòng thằng đứng chứa thiên thể C.

  • Tam giác dc hình thành bởi 3 đỉnh : Thiên đỉnh (Z), Thiên cực (Pn) , Thiên Thể ( C ).
  • Được hình thành bởi ba cạnh :

^

PnZ ,

^

Z C ,

^

C Pn.

  • 3 góc :

^

ZPn = T (^) L ;

^

PnZC =A ;

^

ZCPn =q.

  • Đối với tam giác thiên văn ko vẽ cả thiên cầu mà chỉ vẽ mỗi đỉnh tam giác thiên văn. Đơn giản hơ

trong quá trình viết tam giác lượng giác cầu nhưng để đơn giản hơn người ta vẽ tam giác Thường.

2, công thức cơ bản của lượng giác cầu :

  • Hàm cosin :

+, Đa số ccas vì sao có mọc , lặn , một số ít các vì sao ở vĩ độ quan sát nào đó không

lặn trong một số giờ chuyển động từ E-> W còn một số giờ khác chuyển động ( vòng

) từ W -> E.

+ , Sau nhiều lần quan sát thấy các vì sao không thay đổi sự sắp xếp vị trí trong chòm

sao và giữa các chòm sao cx ko thay đổi sự sắp xếp tương quan với nhau.

+ , Quỹ đạo cd hàng ngày của các thiên thể là những vòng tròn nhỏ nằm trong mặt

phẳng // với mặt phẳng thiên xích đạo. trong chuyển động hàng ngày thiên thể liên

tục thay đổi độ cao , đạt độ cao lớn nhất khi thiên thể qua kinh tuyến thượng người

quan sát.

 Nguyên nhân của cd này là do ng quan sát cùng trái đất quay xung quanh trục

của trái đất theo chiều từ W -> E do tính tương đối của cd ng quan sát thấy

mình đứng yên còn thiên cầu cdd theo chiều E-> W.

- Điều kiện mọc lặn của các thiên thể :

Xảy ra khi quỹ đạo chuyển động nhìn thấy hàng ngày phải cắt đường chân trời thật

hay hình chiếu của quỹ đạo phải cắt hình chiếu của đg chân trời Thật ( NS ) , điều

này chỉ xảy ra khi xích vĩ δ , điều này chỉ xảy ra khi xích vĩ δ của thiên

thể nằm tròng giới hạn của cung QS hoặc Q’N.

Như vậy điều kiện mọc lặn xảy ra khi : khi δ < 90 ° - φ.

+, Khi^ δ > 90

° - φ Thiên thể không mọc ( δ khác tên φ ) hoặc không lặn ( δ cùng tên φ

).

+, Khi δ = 90 ° - φ nếu δ cùng tên φ thiên thể không lặn trong chuyển động ngày ở độ

cao nhỏ nhất thiên thể chỉ tiếp xúc với đường chân trời , nếu δ khắc tên φ.

- Điều kiện thiên thể qua vòng thẳng đứng gốc :

Khi hình chiếu của quỹ đạo cd nhìn thấy hàng ngày cắt hình chiếu vòng thẳng

đứng gốc Zn ( ZZ’ ). Điều này xảy ra khi xích vĩ δ của thiên thể giới hạn trong

cung QZ hay Qn ( QZ’). Có nghĩa là δ¿^ φ^.

Khi δ cùng tên φ thiên thể cắt vòng thẳng đứng gốc ở phía trên

đường chân trời.

Khi δ khác tên φ thiên thể cắt vòng thẳng đứng gốc ở phía dưới đường chân trời.

Câu 7. Trình bày đặc điểm chuyển động nhìn thấy hàng ngày của thiên thể

đối với người quan sát ở xích đạo và ở cực.

Còn 2 điểm nằm trên đường hoàng đạo cách 2 phân điểm 1 góc được gọi là 2 trí

điểm : Đông chí ; Hạ chí.

+, L : Được gọi là Đông chí.

+, L’ : Được gọi là Hạ Chí

Hai chí điểm Đoong chí và hạ chí, điểm L dc gọi là Hạ chí ( $=23độ 27’ N; €= 90

độ vào 22/6 ) hàng năm.

L’ gọi là đông chí ($=23độ 27’ S; € = 270 độ ) vào 22/12 lúc này mặt trời chuyển

động cho đến khi kết thúc 1 chu kì và đến ngày 21/3 năm sau.

2 Lưu Ý :

CĐ nhìn thấy hàng năm của sun ng ta lấy 4 điểm mốc : Xuân phân ; Thu phân ;

Đông chí và hạ chí là các mốc time thực hiện cho các bài toán trong quá trình

xác định toạ độ của sun của 1 ngày nào đó trong năm.

Câu 9.Trình bày về các đới khí hậu. Các mùa trong năm.

Câu 10. Đặc điểm chuyển động của mặt trăng,

Câu 11. Trình bày tuần và tuổi của trăng, điều kiện nhìn thấy trăng.

Câu

Tổng quan ta có :

Câu 13. Trình bày về cấu tạo lịch thiên văn Hàng hải.

Câu 14. Tính , tL của mặt trời, mặt trăng, sao kim, sao hỏa. biết: Tt = 16

h 18

m

ngày 26/4, T TK

h 18

m 11

s , U TK

S , c = 100

0 00'W.

Câu 15. Tính giờ tàu Tt khi mặt trăng mọc, lặn, Của mặt trời khi bình minh ,

hoàng hôn hàng hải ,dân dụng. trong ngày 26/4 ở C = 21

0

30'N, c =

0

40'E.