Download tài liệu triết học học viện ngân hàng and more Lecture notes Classical Philology in PDF only on Docsity!
Chương 4. TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
1. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.1. VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT 1.1.1. Tính thống nhất vật chất của thế giới Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất: 1- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của con người. 2- Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau ( đều là những dạng cụ thể của thế giới vật chất, là kết cấu vật chất hoặc do vật chất sinh ra, chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất … _) 3- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và cũng không bị mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- Ý nghĩa phương pháp luận:_ Vì thế giới thống nhất ở tính vật chất nên phải tìm nguồn gốc, bản chất của thế giới vật chất ở ngay trong bản thân nó chứ không phải trong “ ý niệm tuyệt đối ” hoặc trong ý thức con người như quan niệm của chủ nghiã duy tâm- tôn giáo. 1.1.2. Vật chất _Lược khảo các quan điểm trước Mác về vật chất_*
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại : Các nhà duy vật thời kỳ này có khuynh hướng chung là đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của nó. Dạng cụ thể của vật chất là ngũ hành, là khí (Triết học Trung Hoa), là đất, nước, lửa, gió (Triết học Ấn Độ), là nước, không khí, nguyên tử (Triết học Hy Lạp) …
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại: Đây là thời kỳ khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất đã có bước phát triển mới với nhiều yếu tố biện chứng. F. Bêcơn coi thế giới vật chất tồn tại khách quan, vật chất là tổng hợp các hạt, tự nhiên là tổng hợp các vật thể có chất lượng, vận động là một thuộc tính gắn liền với vật chất. Đềcác cho rằng thế giới vật chất là vô tận, vật chất gồm những hạt có thể phân chia đến vô tận… Tuy nhiên do ảnh hưởng của cơ học cổ điển, triết học duy vật thời kỳ này vẫn còn ở trình độ siêu hình, máy móc. Các nhà triết học vẫn đồng nhất vật chất với khối lượng, tìm nguồn gốc của vận động nằm ngoài vật chất, coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất không thể phân chia được … _Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trước Mác về vật chất_* Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ với Tính thống nhất vật chất của thế giới Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất Các bộ phận của thế giới vật chất đều có liên hệ với nhau Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận
một số phát minh quan trọng trong vật lý học. Những phát hiện trên là bước tiến mới nhất của loài người trong việc nhận thức và làm chủ tự nhiên, bác bỏ quan điểm siêu hình về vật chất. Tuy nhiên, việc phát hiện ra điện tử và trường điện từ bị coi là những cái “phi vật chất” đã khiến cho chủ nghĩa duy tâm tấn công vào chủ nghĩa duy vật, cho rằng vật chất đã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ. _Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất_* Trong hoàn cảnh đó, Lênin đã kế thừa tư tưởng của Mác- Ăngghen, khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên, cho rằng vật chất không bị tiêu tan mà cái bị tiêu tan chính là giới hạn hiểu biết chật hẹp về vật chất. Từ đó Lênin đã đưa ra định nghĩa mới về vật chất. _ Định nghĩa vật chất của Lênin:_* “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ”. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1980, t18; tr 172) * Phân tích định nghĩa:
- Về nội dung: Trong định nghĩa Lênin đã phân tích hai vấn đề quan trọng: 1- Phân biệt vật chất với tư cách một phạm trù triết học ( vật chất nói chung: vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi ) và vật chất với tư cách là đối tượng của các khoa học cụ thể ( vật chất cụ thể: có sinh, có diệt để chuyển hoá thành dạng khác ). 2- Nêu lên thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức, đó là thuộc tính khách quan. Tóm lại, định nghĩa của Lênin bao gồm ba nội dung cơ bản: 1- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người, không phụ thuộc vào ý thức, dù con người biết hay không biết về nó thì nó vẫn tồn tại. 2- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người. 3- Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất. - Về phương pháp định nghĩa: Lênin sử dụng một phương pháp định nghĩa độc đáo: Không quy vật chất vào vật thể cụ thể như cách của các nhà triết học trước đó; cũng không quy vật chất vào một phạm trù lớn hơn ( như cách định nghĩa thông thường ) vì cho đến nay chưa có một phạm trù nào lớn hơn phạm trù vật chất. Lênin đã định nghĩa phạm trù vật chất trong mối quan hệ với phạm trù ý thức (phạm trù đối lập với nó). Trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai. Tuy nhiên sự đối lập này chỉ là tương đối. Trong lĩnh vực xã hội, vật chất và ý thức hoà quyện, đan xen vào nhau mà không có đường ranh giới tuyệt đối. _ Ý nghĩa của định nghĩa:_*
- Định nghĩa đã cùng một lúc giải quyết triệt để hai mặt trong một vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật. Khi khẳng định vật chất là “ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác ”, Lênin đã thừa nhận vật chất là cái có trước, là nguồn gốc của cảm giác, ý thức. Khi khẳng định vật chất là cái “ được cảm giác
động khác nhau; nhưng bao giờ cũng có một hình thức vận động đặc trưng cho bản chất của sự vật. * Vận động và đứng im Vận động của thế giới vật chất là tuyệt đối còn đứng im là tương đối. Đứng im là tương đối bởi vì: 1- Hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong một mối quan hệ chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc. VD: Hành khách ngồi im so với toa tàu nhưng lại vận động so với cây cối, nhà cửa hai bên đường. 2- Đứng im chỉ xảy ra với một hình thái vận động chứ không phải với mọi hình thái vận động. VD: Hành khách chỉ ngồi im về mặt cơ học còn vẫn vận động ở các hình thức khác. 3- Đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, khi nó chưa bị phân hoá thành cái khác. 4- Đứng im là một hiện tượng tạm thời trong một thời gian nhất định. Trong thời gian đứng im, sự vật đã nảy sinh những nhân tố mới phá vỡ sự đứng im ấy. Không gian và thời gian
- Không gian là khái niệm chỉ sự tồn tại cuả một khách thể vật chất chiếm một vị trí nhất định, ở vào một khung cảnh nhất định trong tương quan về mặt kích thước so với các khách thể khác. VD: Một hình hộp chữ nhật. - Thời gian là khái niệm chỉ sự tồn tại của khách thể vật chất ở mức độ lâu hay mau, ở sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận động. VD: Tuổi thọ của con người.
- Tính chất của không gian và thời gian: 1- Tính khách quan: Không gian và thời gian là thuộc tính của vật chất. Vật chất tồn tại khách quan nên không gian và thời gian cũng tồn tại khách quan. Vận động hoá học Vận động vật lý Vận động cơ học Vận động sinh học Vận động xã hội
2- Tính vĩnh cửu và vô tận: Không gian và thời gian không có tận cùng về một phía nào cả, cả về quá khứ lẫn tương lai, cả về đằng trước lẫn đằng sau, bên phải hay bên trái, phía trên hay phía dưới … 3- Không gian có ba chiều, còn thời gian chỉ có một chiều.
- NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 1.2.1. Nguồn gốc của ý thức Nguồn gốc tự nhiên - Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc con người. Óc bị tổn thương thì ý thức sẽ bị rối loạn. Óc người là một tổ chức sống có kết cấu phức tạp gồm 14 – 15 tỷ tế bào thần kinh, là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài trong thế giới vật chất. Óc thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua phản xạ có điều kiện và không có điều kiện. Quá trình ý thức và quá trình sinh lý trong óc là hai mặt của một quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức.
- Ý thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan bởi bộ óc con người. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong sự tác động qua lại giữa hai hệ thống vật chất. VD: Thanh kim loại bị han gỉ do sự tác động của môi trường. Phản ánh là thuộc tính chung của thế giới vật chất nhưng ỏ trình độ cao thấp khác nhau. Vật thể càng ở trình độ cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh càng phức tạp bấy nhiêu. + Phản ánh vật lý, hoá học đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh, còn mang tính chất thụ động, chưa có định hướng, lựa chọn.
- Phản ánh sinh học đặc trưng cho giới tự nhiên sống, là bước phát triển mới về chất trong sự tiến hoá của các hình thức phản ánh, đơn giản nhất là tính kích thích tứclà phản ứng trả lời tác động của môi trường bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của sinh vật. Tính cảm ứng là sự nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường (xuất hiện ở động vật chưa có hệ thần kinh). Cao hơn là các phản xạ, xuất hiện ở động vật đã có hệ thần kinh. Tâm lý động vật xuất hiện ở động vật đã có hệ thần kinh trung ương. Phản ánh sinh học đã có sự lựa chọn, sự định hướng. Nhờ đó sinh vật thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Tuy nhiên, phản ánh sinh học, kể cả tâm lý động vật cũng chưa phải là ý thức mà chỉ là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu sinh lý cơ thể và quy luật sinh học chi phối.
- Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh, nảy sinh cùng sự xuất hiện của con người. Ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Bộ óc con người cùng với thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc, đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
người thông qua các giác quan; 2- Về nguồn gốc xã hội: ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc nhờ lao động và ngôn ngữ. Trong đó, nguồn gốc xã hội là trực tiếp và quan trọng nhất cho sự hình thành ý thức con người. Thế giới khách quan →Óc người Tự nhiên Ý thức Lao động + ngôn ngữ Xã hội 1.2.2. Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Cả vật chất và ý thức đều tồn tại, đều là hiện thực. Song vật chất là hiện thực khách quan, là cái được phản ánh còn ý thức là hiện thực chủ quan, là hình ảnh tinh thần, không có tính vật chất, bị hiện thực khách quan quy định. Nó không giống với hình ảnh vật lý bởi vì nó chỉ tồn tại trong bộ óc con người. Vì vậy, không được lẫn lộn ý thức với vật chất, làm mất đi sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. - Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện rất phong phú:
- Bằng sự sáng tạo của ý thức, con người có thể cải biến thế giới vật chất, tạo ra những dạng vật chất mới ngày càng phong phú, đa dạng và hoàn thiện hơn.
- Trên cơ sở những tri thức đã có, con người có thể suy luận ra những tri thức mới, có thể vượt trước hiện tại để dự báo tương lai hoặc suy đoán về quá khứ.
- Ý thức có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, những lý thuyết khoa học trừu tượng. Quá trình phản ánh của ý thức là quá trình năng động, sáng tạo, thống nhất ba mặt sau: 1- Trao đổi thông tin có định hướng, có chọn lọc giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. 2- Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng một hình ảnh tinh thần. 3- Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình biến tư tưởng thành hiện thực. Sự sáng tạo của ý thức là sáng tạo trong khuôn khổ của sự phản ánh. - Ý thức là một hiện tượng mang tính xã hội : Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn của lịch sử, chịu sự chi phối của các quy luật sinh học và quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con người quy định. Vì vậy, ý thức là của cá nhân mỗi con người song lại mang dấu khá đậm nét của đời sống xã hội, cộng đồng. 1.2.3. Kết cấu của ý thức Theo các yếu tố hợp thành Ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như: tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí … trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
- Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực,
làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau như tri thức thông thường và tri thức khoa học. Trong tri thức khoa học lại có tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. Ngày nay, trong xu thế phát triển kinh tế tri thức, tri thức giữ vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
- Tình cảm là sự cảm động của con người trong quan hệ của mình với thực tại xum quanh và đối với bản thân mình. Tình cảm tích cực là một trong những động lực năng cao năng lực hoạt động sống của con người. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý chí tích cực, biến thành hành động thực tế thì mới phát huy được sức mạnh. Theo chiều sâu của nội tâm Theo chiều sâu nội tâm, có: Tự ý thức, tiềm thức, vô thức. - Tự ý thức là ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Tự ý thức giúp con người nhận rõ bản thân mình, tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. - Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có từ trước nhưng đã gần như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý thức dưới một dạng tiềm tàng. Tiềm thức có thể chủ động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà không cần kiểm soát một cách trực tiếp. Tiềm thức góp phần giảm đi sự quá tải của đầu óc trong việc xử lý các tài liệu, dữ kiện lặp đi, lặp lại mà vẫn đảm bảo được độ chặt chẽ của tư duy khoa học.
- Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí. Vô thức biểu hiện thành những hiện tượng như: bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói nhịu … Vô thức có vai trò làm giảm đi sự căng thẳng khi làm việc quá tải, giải toả những ức chế thần kinh, góp phần lập lại thế cân bằng trong hoạt động tinh thần mà không dẫn tới trạng thái ức chế quá mức. Tuy nhiên, không nên cường điệu đến mức thần bí vô thức. Vô thức nằm trong con người có ý thức. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý thức chứ không phải vô thức. 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Đây là vấn đề cơ bản của triết học. Xung quanh vấn đề này có nhiều quan điểm triết học khác nhau, thậm chí đối lập nhau như:
- Chủ nghĩa duy tâm: Tách ý thức ra khỏi vật chất, biến ý thức thành vị thần sáng tạo ra hiện thực, cho rằng ý thức sinh ra và quyết định vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật tầm thường: Cho rằng vật chất sinh ra và quyết định ý thức song ý thức giữ vị trí thụ động trước vật chất, không có tính năng động tích cực đối với thế giới khách quan.
- Chủ nghiã duy vật biện chứng: Vật chất sinh ra và quyết định ý thức song ý thức có tính năng động, tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua
khách quan làm căn cứ cho mọi hành động của mình. Trong công tác giáo dục, phải xuất phát từ đối tượng học trò, từ hoàn cảnh thực tế để xác định nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp.
- Vì ý thức có tính năng động, tính độc lập tương đối nên phải phát huy sức mạnh của ý thức tiên tiến ( Giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục tri thức khoa học, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài… ); đấu tranh chống tư tưởng tiêu cực, phản động ( thái độ bi quan, thờ ơ, vô cảm trước cuộc đời, bệnh thành tích trong giáo dục, chủ nghĩa bình quân, chống diễn biến hoà bình trên mặt trận tâm lý của các thế lực thù địch … _).
- Kết hợp hài hoà những giá trị vật chất và giá trị tinh thần,_ chống hai khuynh hướng: 1. Quá đề cao vật chất mà xem nhẹ những giá trị tinh thần ( duy vật tầm thường );
- Quá đề cao tinh thần mà xem nhẹ vật chất ( duy tâm, chủ quan duy ý chí ). 2.HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.1. Nguyªn lý vÒ mèi liªn hÖ phæ biÕn 2.1.1.Kh¸i niÖm mèi liªn hÖ phæ biÕn: - Nh÷ng quan ®iÓm kh¸c nhau trong viÖc xem xÐt c¸c sù vËt hiÖn tîng: Cã hai c©u hái:
- C¸c sù vËt, hiÖn tîng, qu¸ tr×nh trong thÕ giíi cã mèi liªn hÖ hay biÖt lËp, t¸ch rêi nhau? 2. NÕu chóng cã liªn hÖ th× c¸i g× quy ®Þnh mèi liªn hÖ Êy? §Ó tr¶ lêi c©u hái thø nhÊt, cã hai quan ®iÓm tr¸i ngîc nhau:
- Quan ®iÓm siªu h×nh cho r»ng: Sù vật, hiện tượng tån t¹i biÖt lËp, t¸ch rêi nhau, c¸i nμy tån t¹i bªn c¹nh c¸i kia. NÕu cã quy ®Þnh th× chØ lμ nh÷ng quy ®Þnh bÒ ngoμi, ngÉu nhiªn. NÕu cã liªn hÖ th× c¸c h×nh thøc liªn hÖ kh¸c nhau còng kh«ng cã kh¶ n¨ng chuyÓn ho¸ lÉn nhau.
- Quan ®iÓm biÖn chøng cho r»ng: C¸c sù vËt, hiÖn tîng, qu¸ tr×nh võa ®éc lËp, võa rμng buéc, quy ®Þnh, t¸c ®éng qua l¹i, chuyÓn ho¸ lÉn nhau. VD: Mèi quan hÖ gi÷a c¬ thÓ sèng víi m«i trêng, mèi quan hÖ gi÷a kinh tÕ vμ chÝnh trÞ trong x· héi … §Ó tr¶ lêi c©u hái thø hai: còng cã hai quan ®iÓm tr¸i ngîc nhau:
- Chñ nghÜa duy t©m cho r»ng: c¸i quyÕt ®Þnh mèi liªn hÖ, sù chuyÓn ho¸ lÉn nhau gi÷a c¸c sù vËt, hiÖn tîng lμ mét lùc lîng siªu nhiªn hay ý thøc, c¶m gi¸c cña con ngêi.
- Chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng cho r»ng: c¬ së cña mèi liªn hÖ gi÷a c¸c sù vËt hiÖn tîng lμ ë tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cña thÕ giíi - §Þnh nghÜa: Mèi liªn hÖ lμ ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ sù quy ®Þnh, sù t¸c ®éng qua l¹i, sù chuyÓn ho¸ lÉn nhau gi÷a c¸c sù
vËt, hiÖn tîng hay gi÷a c¸c mÆt cña mét sù vËt, hiÖn tîng trong thÕ giíi. VD: Mèi liªn hÖ gi÷a cung vμ cÇu trong nÒn kinh tÕ; mèi liªn hÖ gi÷a ngêi víi ngêi trong x· héi … 2.1.2. TÝnh chÊt cña mèi liªn hÖ phæ biÕn:
- TÝnh kh¸ch quan : Mäi mèi liªn hÖ cña c¸c sù vËt, hiÖn tîng trong thÕ giíi lμ vçn cã trong mçi b¶n th©n sù vËt, hiÖn tîng, xuÊt ph¸t tõ tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cña thÕ giíi.
- TÝnh phæ biÕn :
- BÊt kú sù vËt, hiÖn tîng nμo còng cã quan hÖ víi sù vËt hiÖn t- îng kh¸c. VD: 1- Trong tù nhiªn: Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c loμi t¹o thμnh sù c©n b»ng hÖ sinh th¸i; 2- Trong x· héi: Mèi liªn hÖ gi÷a ngêi víi ngêi t¹o thμnh sù ®a d¹ng phøc t¹p cña x· héi …
- C¸c mÆt, c¸c yÕu tè, c¸c qu¸ tr×nh trong b¶n th©n mçi sù vËt, hiÖn tîng còng cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau. VD: 1- Mèi liªn hÖ gi÷a ®ång hãa vμ dÞ ho¸ trong c¬ thÓ sinh vËt; 2- Mèi liªn hÖ gi÷a kinh tÕ vμ chÝnh trÞ trong x· héi; 3- Mèi liªn hÖ gi÷a nhËn thøc c¶m tÝnh vμ nhËn thøc lý tÝnh trong t duy … - TÝnh ®a d¹ng : Cã thÓ ph©n chia c¸c mèi liªn hÖ thμnh tõng cÆp:
- Mèi liªn hÖ bªn trong vμ mèi liªn hÖ bªn ngoμi: Mèi liªn hÖ bªn trong lμ sù t¸c ®éng qua l¹i, sù quy ®Þnh, sù chuyÓn ho¸ lÉn nhau gi÷a c¸c yÕu tè, c¸c thuéc tÝnh, c¸c mÆt cña mét sù vËt. VD: Mèi liªn hÖ gi÷a cùc b¾c vμ cùc nam cña mét thanh nam ch©m. Mèi liªn hÖ bªn ngoμi lμ mèi liªn hÖ gi÷a c¸c sù vËt, hiÖn tîng. VD: Mèi liªn hÖ gi÷a ViÖt Nam vμ c¸c níc trªn thÕ giíi.
- Mèi liªn hÖ chñ yÕu vμ mèi liªn hÖ thø yÕu.
- Mèi liªn hÖ b¶n chÊt vμ mèi liªn hÖ kh«ng b¶n chÊt.
- Mèi liªn hÖ tÊt nhiªn vμ mèi liªn hÖ ngÉu nhiªn.
- Mèi liªn hÖ chung vμ mèi liªn hÖ riªng … Mèi liªn hÖ Quy ®Þnh lÉn nhau T¸c ®éng qua l¹i ChuyÓn ho¸ lÉn nhau Gi÷a c¸c sù vËt Gi÷a c¸c mÆt cña sù vËt
2.2- Nguyªn lý vÒ sù ph¸t triÓn: 2.2.1. Kh¸i niÖm vÒ sù ph¸t triÓn:
- Nh÷ng quan ®iÓm kh¸c nhau vÒ sù ph¸t triÓn:
- Quan ®iÓm siªu h×nh : xem sù ph¸t triÓn chØ lμ sù t¨ng hay gi¶m ®¬n thuÇn vÒ mÆt lîng, kh«ng cã sù thay ®æi vÒ chÊt cña sù vËt; ph¸t triÓn chØ lμ qu¸ tr×nh tiÕn lªn liªn tôc, kh«ng cã nh÷ng bíc quanh co, th¨ng trÇm phøc t¹p.
- Quan ®iÓm biÖn chøng : xem xÐt sù ph¸t triÓn lμ mét qu¸ tr×nh tiÕn lªn tõ thÊp ®Õn cao, võa dÇn dÇn võa nh¶y vät, c¸i míi thay thÕ c¸i cò. §ã lμ qu¸ tr×nh diÔn ra theo ®êng xo¸y èc mμ nguån gèc n»m trong viÖc gi¶i quyÕt nh÷ng m©u thuÉn cña b¶n th©n sù vËt. - Kh¸i niÖm ph¸t triÓn: Ph¸t triÓn lμ mét ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ qu¸ tr×nh vËn ®éng tiÕn lªn tõ thÊp ®Õn cao, tõ ®¬n gi¶n ®Õn phøc t¹p, tõ kÐm hoμn thiÖn ®Õn hoμn thiÖn h¬n cña sù vËt. VD: TiÕn tr×nh ph¸t triÓn cña x· héi loμi ngêi. Sù ph¸t triÓn chØ lμ mét trêng hîp cña vËn ®éng, ®ã lμ vËn ®éng ®i lªn, cã sù ra ®êi cña c¸i míi cao h¬n thay thÕ c¸i cò. Trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn, sù vËt sÏ h×nh thμnh dÇn nh÷ng quy ®Þnh míi cao h¬n vÒ chÊt theo chiÒu híng ngμy cμng hoμn thiÖn h¬n. 2.2.2. TÝnh chÊt cña sù ph¸t triÓn:
- TÝnh kh¸ch quan : Nguån gèc cña sù ph¸t triÓn n»m ngay trong b¶n th©n sù vËt. §ã lμ qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt liªn tôc nh÷ng m©u thuÉn n¶y sinh trong sù tån t¹i vμ vËn ®éng cña sù vËt. V× thÕ sù ph¸t triÓn lμ mét tiÕn tr×nh kh¸ch quan, kh«ng phô thuéc vμo ý muèn chñ quan cña con ngêi.
- TÝnh phæ biÕn : Sù ph¸t triÓn diÔn ra ë mäi lÜnh vùc: tù nhiªn, x· héi, t duy; ë bÊt kú sù vËt nμo cña thÕ giíi kh¸ch quan. VD:1- Trong tù nhiªn: ThÕ giíi vËt chÊt ®· ph¸t triÓn tõ v« c¬ ®Õn h÷u c¬, tõ ®¬n bμo ®Õn ®a bμo, tõ thùc vËt ®Õn ®éng vËt, tõ ®éng vËt bËc thÊp ®Õn ®éng vËt bËc cao mμ con ngưêi lμ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ l©u dμi trong thÕ giíi; 2- Trong x· héi: X· héi loμi ngưêi ®· vμ ®ang tr¶i qua n¨m h×nh th¸i kinh tÕ- x· héi, x· héi sau hoμn thiÖn h¬n, tiÕn bé h¬n x· héi trưíc …
- TÝnh ®a d¹ng: VËn ®éng VËn ®éng ®i lªn (ph¸t triÓn) quan VËn ®éng ®i xuèng VËn ®éng vßng trßn
- Ph¸t triÓn lμ khuynh hưíng chung cña thÕ giíi song mçi sù vËt, hiÖn tưîng l¹i cã qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kh«ng gièng nhau. VD: 1- Trong giíi v« c¬: Sù ph¸t triÓn thÓ hiÖn ®a d¹ng ë sù biÕn ®æi c¸c yÕu tè vμ hÖ thèng vËt chÊt, sù t¸c ®éng qua l¹i gi÷a chóng vμ sù n¶y sinh c¸c hîp chÊt phøc t¹p; 2- Trong giíi h÷u c¬: Sù ph¸t triÓn thÓ hiÖn ë kh¶ n¨ng thÝch nghi cña c¬ thÓ sinh vËt víi m«i trêng, tõ ®ã xuÊt hiÖn ngμy cμng nhiÒu gièng míi, loμi míi; 3- Trong x· héi: Sù ph¸t triÓn thÓ hiÖn ë n¨ng lùc chinh phôc tù nhiªn vμ c¶i biÕn x· héi còng như b¶n th©n con ngưêi; 4- Trong t duy: Sù ph¸t triÓn thÓ hiÖn ë kh¶ n¨ng nhËn thøc ngμy cμng ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c h¬n vÒ hiÖn thùc.
- Tån t¹i trong kh«ng gian kh¸c nhau, thêi gian kh¸c nhau, sù vËt sÏ ph¸t triÓn kh¸c nhau. VD: Trong thêi ®¹i hiÖn nay, thêi gian c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ cña c¸c quèc gia ®i sau sÏ ng¾n h¬n nhiÒu so víi c¸c quèc gia ®i trưíc.
- TÝnh kÕ thõa C¸i míi ra ®êi trªn c¬ së kÕ thõa nh÷ng yÕu tè tÝch cùc cña c¸i cò, vμ c¶i biÕn chóng ®i ®a vμo trong thμnh phÇn cña c¸i míi, gia nhËp vμo c¸i míi như lμ bé phËn cña c¸i míi. 2.2.3. ý nghÜa phư¬ng ph¸p luËn Trong ho¹t ®éng nhËn thøc vμ ho¹t ®éng thùc tiÔn, ph¶i t«n träng quan ®iÓm ph¸t triÓn:
- Khi xem xÐt bÊt kú sù vËt, hiÖn tîng nμo còng ph¶i ®Æt chóng trong sù vËn ®éng, ph¸t triÓn, v¹ch ra xu híng biÕn ®æi, chuyÓn ho¸ cña chóng, ®Æc biÖt lμ thÊy ®ưîc khuynh hưíng biÕn ®æi chÝnh cña sù vËt.
- Ph©n chia qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña sù vËt thμnh nh÷ng giai ®o¹n, tõ ®ã t×m ra phư¬ng ph¸p nhËn thøc vμ c¸ch t¸c ®éng phï hîp nh»m thóc ®Èy sù vËt tiÕn triÓn nhanh h¬n n÷a hoÆc k×m h·m sù ph¸t triÓn cña sù vËt.
- Ph¶i kh¾c phôc tư tưëng b¶o thñ, tr× trÖ, ®Þnh kiÕn trong ho¹t ®éng nhËn thøc vμ ho¹t ®éng thùc tiÔn cña chóng ta. 2.3. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2.3.1. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC Định nghĩa về phạm trù và phạm trù triết học
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái riêng nào tuyệt đối độc lập, không liên hệ với cái chung. VD: Mỗi con người là một cái riêng nhưng không thể tồn tại ngoài các mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. - Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phân nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. VD: Mỗi sinh viên là một cái riêng, ngoài những đặc điểm chung như: học trong trường cao đẳng hoặc đại học còn có những đặc điểm riêng như: hoàn cảnh gia đình, tính cách, sở thích … Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên, ổn định giữa những cái riêng cùng loại. - Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Cái mới xuất hiện lúc đầu dưới dạng cái đơn nhất, sau đó hoàn thiện dần và trở thành cái chung. VD: Do sự thay đổi của môi trường sống, ở một cá thể có xuất hiện một đặc tính mới, về sau đặc tính đó dần dần trở thành đặc tính của loài. Ngược lại, cái cũ lỗi thời bị phủ định dần dần trở thành cái đơn nhất. VD: Những tư tưởng bảo thủ của xã hội phong kiến nay chỉ còn rơi rớt lại trong xã hội mới. *Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì cái chung tồn tại trong cái riêng nên phải tìm cái chung trong cái riêng chứ không phải từ ý muốn chủ quan của con người. VD: Đường lối của Đảng ta phải xuất phát từ thực tế phát triển của đất nước.
- Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng , lấy lý luận để chỉ đạo thực tiễn. Mặt khác, vì cái chung lại biểu hiện thông qua cái riêng nên phải tuỳ tình hình cụ thể để áp dụng cái riêng vào cái chung một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh giáo điều, máy móc.
- Cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất có lợi trở thành cái chung và cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất. 2.3.3. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ Khái niệm
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi nào đó. VD: Hiện tượng mặt trời mọc và lặn có nguyên nhân từ sự quay của trái đất xung quanh trục của nó và xung quanh mặt trời. VD: Tương tác giữa dòng điện và dây dẫn là nguyên nhân làm bóng đèn sáng.
- Kết quả là một phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra. VD: Đạt điểm cao là kết quả của quá trình nỗ lực học tập của sinh viên.
Tính chất của mối liên hệ nhân quả:
- Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có trong mỗi bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người. VD: Cây lúa mọc lên từ hạt lúa.
- Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều nguyên nhân ấy đã được nhận thức ra hay chưa mà thôi.
- Tính tất yếu: Cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. VD: Vật trong chân không rơi với gia tốc 9,8 m/s; nhân nào, quả nấy; ở hiền, gặp lành... Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả a. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn có trước kết quả, còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Tuy nhiên, không phải bất kỳ sự nối tiếp nào về mặt thời gian thì cái có trước cũng là nguyên nhân của cái có sau. VD: Sấm và chớp xuất hiện đồng thời và có cùng một nguyên nhân là do hai đám mây tích điện trái dấu sinh ra. Song vì vận tốc ánh sáng truyền nhanh hơn vận tốc âm thanh nên ta nhìn thấy ánh chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, có nguyên nhân khách quan- nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân bên trong- nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ yếu- nguyên nhân thứ yếu... VD: Nghiện hút gây: 1- Tan vỡ hạnh phúc giai đình; 2 - Tốn tiền, tốn sức; 3 - Suy yếu sức khoẻ; 4 - Tệ nạn xã hội... VD: Việt Nam thắng Mỹ do nhiều nguyên nhân: 1- Sự giúp đỡ của phe XHCN, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới; 2- Sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của ĐCSVN; 3- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam … VD: Tai nạn giao thông do: 1- Ý thức; 2- phương tiện; 3- giáo dục Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả. VD: Chặt phá rừng bừa bãi là nguyên nhân của lũ lụt; hạn hán; ô nhiễm môi trường; mất cân bằng sinh thái … - Nếu nguyên nhân tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả. VD: Chèo thuyền xuôi dòng nước, xuôi chiều gió thì thuyền sẽ đi nhanh hơn. Ngược lại, nếu nguyên nhân tác động theo những hướng khác nhau thì sẽ cản trở tác dụng, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. VD: Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay vừa tác động hỗ trợ nhau, vừa mâu thuẫn với nhau, thậm chí còn cản trở nhau phát triển. Vì thế, cần phải phát huy vai trò quản lý của nhà nước đối với sự tồn tại, phát triển của các thành phần kinh tế. b. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân Kết quả có thể thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân ( hướng tích cực ) hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân ( hướng tiêu cực )
qua nhiều lần tung thì tỷ lệ xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa là tương đương. Đó là cái tất nhiên đã xuyên qua những ngẫu nhiên mà bộc lộ ra.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau
- Tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở một trạng thái mà thay đổi cùng sự thay đổi của sự vật và trong những điều kiện nhất định chúng có thể chuyển hoá cho nhau. VD: Việc trao đổi sản phẩm trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ lúc đầu là ngẫu nhiên nhưng về sau do sự phát triển của lực lượng sản xuất, trao đổi sản phẩm ngày càng thường xuyên hơn là điều tất nhiên.
- Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên chỉ là tương đối. Xem xét trong mối quan hệ này là ngẫu nhiên nhưng xem xét trong mối quan hệ khác lại là tất nhiên. VD: Tai nạn sập cầu Cần Thơ (Tháng 9/2007) là cái ngẫu nhiên song do sự cố kỹ thuật mà dẫn tới tai nạn đó thì lại là điều tất nhiên. *** Ý nghĩa phương pháp luận**
- Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên chứ không phải là cái ngẫu nhiên bởi vì cái tất nhiên là cái gắn với bản chất của sự vật, cái nhất định phải xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật. Tuy nhiên, vẫn phải có phương án dự phòng cho cái ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện bởi vì cái ngẫu nhiên có ảnh hưởng tới sự phát triển của sự vật. VD: Muốn đạt điểm cao trong thi cử thì phải tích cực học tập chứ không phải trông chờ vào vận may; muốn giàu có phải tích cực lao động và có phương pháp làm giàu...
- Để nhận thức cái tất nhiên, phải phân tích, so sánh rất nhiều cái ngẫu nhiên. Phải đi từ những cái ngẫu nhiên để rút ra kết luận về cái tất nhiên. 2.3.5. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC *Khái niệm: _- Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
- Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó._ VD: Nội dung của một cơ thể sống là toàn thể tế bào, khí quan, các quá trình hoạt động của các hệ thống. Hình thức của nó là trình tự sắp xếp, liên kết các tế bào, các hệ thống. *** Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức** a. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức - Nội dung nào thì hình thức đó. Không có nội dung nào không chứa đựng trong một hình thức nhất định và cũng không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung. VD: Phim hành động thường phản ánh những nội dung ly kỳ, gay cấn.
- Một nội dung trong qúa trình phát triển có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại một hình thức có thể hiện nhiều nội dung khác nhau.
VD: Có thể phản ánh một nội dung của cuộc sống hàng ngày bằng nhiều hình thức nghệ thuật như: truyện, thơ, phim, ảnh… Hoặc cùng một điệu hát có thể mang nhiều nội dung khác nhau. b. Nội dung quyết định hình thức Nội dung có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi còn hình thức lại tương đối ổn định. Khi nội dung và hình thức mâu thuẫn với nhau thì phải thay đổi hình thức cho phhù hợp với nội dung. VD: Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức của phương thức sản xuất. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi còn quan hệ sản xuất tương đối ổn định sẽ dẫn tới mâu thuẫn, buộc phải cải tạo hoặc thay thế quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất. c. Hình thức tác động trở lại nội dung Hình thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại nội dung theo hai chiều hướng:
- Nếu hình thức phù hợp với nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển.
- Nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì nó sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung. VD: Nếu người giáo viên lựa chọn hình thức dạy học phù hợp thì sẽ truyền tải nội dung kiến thức tới học sinh có hiệu quả cao và ngược lại. *** Ý nghĩa phương pháp luận**
- Cần có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, không được tách rời, tuyệt đối hoá nội dung hoặc hình thức. Đặc biệt cần chống chủ nghĩa hình thức. Tuy nhiên, cần phải chủ động sử dụng nhiều hình thức khác nhau để phục vụ cho nhiệm vụ thực tiễn. VD: Nhiều hình thức học tập; hình thức làm kinh tế, nhiều hình thức ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng mềm dẻo, linh hoạt …
- Vì nội dung quyết định hình thức nên để nhận thức và cải tạo được sự vật trước hết cần phải căn cứ nào nội dung đồng thời làm cho hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển. 2.3.6- BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG *Khái niệm _- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
- Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất_ VD: Bản chất của nhà nước là công cụ trấn áp bằng bạo lực của giai cấp thống trị, biểu hiện ra bên ngoài là nhà nước nào cũng có: quân đội, toà án, nhà tù … VD: Thùng rỗng kêu to … *** Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng** a. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất luôn bộc lộ ra hiện tượng, hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định.
- Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp. Bản chất bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng. Bản chất nào hiện tượng ấy. Bản chất khác nhau thì hiện tượng