Download Marx & Lenin's Views on Proletariat in Socialist Society: Study of Transformation and more Summaries Philosophy in PDF only on Docsity!
Phần 3: Lí luận của chủ nghĩa Mác leenin về chủ nghĩa xã hội
(chương 7, 8)
Chương VII
I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân
- Những điều kiện khách quan quy định sứ mẹnh
- Vai trò của ĐCS trong quá trình ****Khái niệm** : g/c vô sản, VS hiện đại Dù khác nhau, các thuật ngữ trên về cơ bản chỉ: GCCN hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp Giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho phương thức x hiện đại Theo Ph.Ăngghen: “GCVS là một g/c XH hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một gia cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của coong việc làm ăn, vào những sự biến động của công cuộc cạnh tranh không gì ngăn nổi. Nói tóm lại, giai cấp vô sản hay giai cấp những người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỉ XIX” “Giai caaos vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra..” Trong thời đại ĐQCN, từ thực tiễn xây dựng CNXH, Lenin hoàn thiện them k/n g/c công nhân +Làm rõ cơ sở .chia g/c trong XH: dựa vào địa vị khác nhau của các tập đoàn người đối vs TLSX, trong tổ chức, quản lý sản xuất và trong pp sản phẩm +Làm rõ vai trò của GCCN: trong CMXHCN, GCCN có vaitrof lãnh đạo, và làm chủ những TLSX chủ yếu của xã hội trong XD CNXH Từ nửa sau tk XX: tác động của CM KhCN, GCCN ở các nc TBCN đã có thay đổi nhất định
+Phương thức lao động: thế kỉ XIX công nhân chủ yếu lđ chân tay hoặc cơ khí, ngày nay đã xuất hiện bộ phận công nhân ở những ngày tự động hóa, có trình độ tri thức cao công nhân của những ngày tự động hóa, có trình độ tri thức cao
- Về phương diện đời sống: một bộ phận công nhân có ít TLSX phụ và một số coong nhân có cổ phần trong các xí nghiệp TBCN. Tuy nhiên, tuyệt đại bộ phaanj TLSX vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn nên GCCN về cơ bản vẫn không có TLSX, vẫn phải bán sức lao động cho các nhà tư bản K/n: GCCN là một tập đoàn XH ổn định, hthanh và pt cùng vs qt pt của nền công nghiệp hiện đại, vs nhịp độ pt của LLSX có tính XH hóa ngày càng cao, là LLSX cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp t/gia vào qt sản xuất, tái sx ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH Hiện này các nước TBCN, GCCN là những người k có hoặc về cơ bản k có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột gtri thặng dư Ở các nước XHCN, họ là người cùng NDLĐ làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn XH trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ. ** Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Là sp của nền CN hiện đại, là đại biểu cho sự phát triển của LLSX tiến bộ, cho xu hướng phát triển cua r phg thức sx tương lai Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: khách quan + Lãnh đạo nhân dân lđ đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột
- Xây dựng xã hội mới(xã hội XHCN và CSCN) Theo Lenin, điểm chủ yeus trong học thuyết Mác là +Làm sáng rõ lịch sử thế giới của GCCN +Chỉ ra con đường, biện pháp cần thiết để GCCN hoàn thành đc sứ mệnh lịch sử của mình Trong chống Đủyinh, Ph.Angghen chỉ rõ:” Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy,đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại” Theo C.Mác và PH.Angghen, việc thực hiện SMLS- 2 bước
(Cách mạng Ng 1905, Xô viết Nghệ Tnhx 1931) b. Những đặc điểm chính trị-xã hội trong GCCN thứ nhất , GCCN là gia cấp tiên phong cách mạng Đại biểu cho ptsx tiên tiến, gắn liền vs nền KH và công nghệ hiaanj đại Đc trang bị một lí luận khoa học, CM, luôn luôn đi đầu trong đấu tranh cho mục tiêu xóa bỏ XH cũ lạc hậu, xây dựng KH ms tiến bộ ( robot lắp ráp ôt, công nhân đấu tranh) Thứ hai , GCCN có tinh thần cách mạng triệt để: GCCN đấu tranh xóa bỏ mọi hthuc áp bức bóc lột và nguyên nhận sinh ra áp bức bóc lột Trong XD CNXH, GCCN kiên quyết xóa bỏ chế độ tư hữu, XD chế độ dân chủ, bình đẳng dựa trên chế dộ công hữu TLSX “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với GCTS thì chỉ có GCVS là giai cấp thật sự CM..”(Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản) Thứ ba, GCCN có ý thức tổ chức kỉ luật cao. Ý thức tổ chức kỉ luật của GCCN đc hthanh và pt trong qt lạo động và đấu tranh gia cấp. Ý thức t/c, kỉ luật càng cao khi GCCN đc giáo dục tuyên truyền giác ngộ bởi Đảng- Đây là điều kienj để GCCN thắng lợi trog công cuộc đấu tranh choong GCTS và XD xã hội mới THứ tư, GCCN có bản chất quốc tế GCCn các nước có cùng dối tượng đấu tranh, GC tư sản là lực lượng quốc tế. Để chống lại g/c tư sản, GCCN các nước phải đoàn kết- tức là phải trở thành lực lượng quốc tế V.I Leenin: “Tư bản là một lực lượng quốc tế, muốn thắng nó, cần phải có sự liên minh quốc tế” GCCN ở các nc có cùng mtieu đấu tranh: k chỉ giải phóng dtoc, đnc mình mà còn giải phóng toàn nhân loại
3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của g/c công nhân ( tự luận )
Sứ mệnh lịch sử của GCCN:
- Nội dung SMLS có tính khách quan: do địa vị kinh tế- xã hội của GCCN quy định +thực hiện sứ mệnh phải thông qua nhân tố chủ quan của GCCN Trong những nhân tố chủ quan, Đảng cộng sản giữ vtro quyết định Chú ý: phải là 1 Đảng trung thành vs lợi ích của GCCN của dtoc, vững mạnh về ctri, tư tưởng và tổ chức a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển của chính đảng của GCCN Ngay từ khi CNTB ra đời, GCCN đã đấu tranh chống g/c tư sản. Khi chưa có lý luận khoa ọc và CM soi đường, phtrao công nhân có thể phát triển về số lượng, mở rộng về quy mô nhưng đều biij thất bại. (Khởi nghĩa của CN dệt Lion năm 1831 “Live free working, or die fighting…; Phong trào Hiến chương (1838-1848)) Khi GCCN tiếp thu đc lý luận khoa học và CM, phtrao đấu tranh mang tính chính trị, đạt đến trình độ tự giác dẫn tới cần một tổ chức lãnh đạo, đó là ĐCS Nhờ có Đảng tuyên truyền giáo dục, GCCN nhận thức đc vai trò, vị trí của mình, hiểu đc con đường, biện pháp đấu tranh CM nhằm lật đổ CNTB để giải phóng gia caaos và toàn XH Để hoàn thành vai trò lãnh đạo Cm, Đảng cộng sản phải luôn xây dựng về tư tưởng và tổ chức, làm cho Đảng vững mạnh về chính trị, không ngừng nâng cao về trí tuệ, gắn bó vs quần chúng nhân dân, có năng lực lãnh đạo và hoạt động thực tiễn. sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử lại được thực hiện bằng những con đường đặc biệt, tùy theo điều kiện không gian và thời gian. Ở nhiều nước thuộc địa, nửa thuộc địa thì Đảng Cộng sản ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân Việt Nam: và phong trào yêu nước. Để hoàn thành b. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân( 6mqh)( giáo trình) Vai trò
**1. Khái niệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Cách mạng XHCN** :+là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ TBCN bằng chế độ XHCN
Chú ý: CMXHCN có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuãn giữa LLSX có tính xh hóa cao vs tính chất tư nhân TBCN vè TLSX dưới CNTB. Do đó, khi quan hệ sx TBCN vẫn đc duy trì thì nguyên nhân của cuộc CMXHCN vẫn tồn tại (CMXHCN là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại) ** Mục tiêu của Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Mục tiêu của CMXHCN là giải phóng XH, giải póng con gn]ời Mục tiêu cao cqar nhất là đưa con người từ “vương quốc của tất yếu sang vương quốc tự do” , tạo nên một thể liên hiệp “trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” ( Chủ nghĩa xa xhooij mang tính nhân văn sâu sắc) Mục tiêu cụ thể của hai giai đoạn trong CMXHCN: Giai đoạn 1: gắn vs b1 của sứ mệnh: GCCN lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị bóc lột; “phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc”. Giai đoạn 2: gắn vs b2 của sứ mệnh: GCCN xóa bỏ áp bức bóc lột, xây dựng thành công CN cộng sản. **** Động lực của Cách mạng Xa hội chủ nghĩa** C.Mác và Ph.ăng ghen (Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản): “tất cả những pt lịch sử, từ trc đến nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số) CMXHCN giải phóng GCCN, NDLĐ khỏi áp bức bóc lột, đưa lại cuộc sống ấm no hạnh phúc, do vậy thu hút đc sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
- GCCN lãnh đạo CM XHCN, là động lực chủ yếu Bởi vì : GCCN là sản phẩm của nền sx công nghiệp GCCN là lực lượng lđ chủ yếu tạo nên sự giàu có của XH nhân loại GCCN là lực lượng Xh đi đầu trong cuộc đấu tranh xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH G/c CN là lực lượng hàng đầu bảo đảm sự thắng lợi của CMXHCN
- GC nông dân là động lực to lớn trong CMXHCN: GCCN có lợi ích cơ bản thống nhất vs GCCN. Trong đấu tranh giành chính quyền, GCCN chỉ giành được thắng lợi khi thu hút dc GC nông dân.
- Vai trò của giai cấp nông dân: Trog đấu tranh giành chính quyền: CM vô sản phải là bài đồng ca của GCCN và nông dân Trong XD CNXH: GC nông dân là lực lượng lao động quan trọng trong XH, lực lượng cơ bản bảo vệ chính quyền Chú ý : Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa gia cấp vô sản và nông dân (Leenin) – Trên cơ sở khối liên minh công nông vững chắc ms tạo ra đc sức mạnh của khối đoàn kết rộng rãi các lực lượng tiến bộ trong các tầng lớp nhân dân lao động khác c. Nội dung của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Lĩnh vực chính trị Đập tan nhà nước của gia cấp bóc lột, giành chính quyền về tay GCCN và NDLD Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, mà thực chất là ngày càng thu hút đông đảo NDLĐ tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước. Cụ thể #nâng cao kiến thức vì tươngđương giặc dốt, ngoại xâm **+ ĐCS và nhà nước XHCN chú trọng nâng cao kiến thức, đặc biệt là văn hóa chính trị cho nhân dân
- XD và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện để NDLĐ th/gia quản lí nhà nc. Lĩnh vực kinh tế** Thực chất của ngững cuộc CM trcs đây: CM về chính trị. Về căn bản, nó kết thúc bằng vc thay ách thống trị của gia cấp này bằng ách thống trị của gia cấp khác (Cách mạng dân chủ tư sản Pháp) CMXHCN, về thực chất là có tính chất kinh tê, giành chính quyền chỉ là bước đầu nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế CM XHCN làm thay đổi vị trí, vtro của người lđ đối vs TLSX Cải tạo QHSX cũ, XD QHSX mới, pt LLSX, nâng cao nawng suất lđ, từ đó nâng cao đ/s nhân dân THực hiện nguyên tắc phân phối theo lđ, lấy NSLĐ, hiệu quả công tác làm thước đó ĐG sự đóng góp của mỗi người cho XH
b.Cơ sở khách quan
- Thứ nhất , trong CNTB, GCCN, GCND cũng như nhiều tầng lớp lao động khác là người lao động, bị áp bức bóc lột. **- thứ hai: thực chất liên minh giữa g/c cn và nông dân là liên minh giữa CN và nông nghiệp. hai ngành này luôn hỗ trợ và cần có nhau
- thứ ba** , xát về mặt ctri-xã hội, GCCN, GCND và các tang lớp lđ khác là lực lượng ctri to lớn và chủ yếu trong XD, bảo vệ chính quyền và khối đoàn kết dân tộc. ->GCND và các tầng lớp khác trở thành những người bạn “tự nhiên”, tất yếu của GCCN ****Nội dung Liên minh chính trị** Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền: tạo ra sức mạnh giành chính quyền Trog quá trình XD CNXH: cùng t/g vào chính quyền nhà nc, bve chế độ XHCN và thành quả CM trên lập trường của GCCN Trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nc XHCN, tạo thành nòng cốt trong mặt trận dân tộc thống nhất Liên minh kinh tế Lợi ích kinh tế là cơ sở, điều kiện của liên minh Kết hợp đúng đắn lợi ích gữa hau GC; bảo đảm lợi ích nhà nc và XH, thường xuyên quan tâm tới lợi ích của GCND. Xây dựng hệ thống chính sách phù hợp vs nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Đưa nông dân theo con đường XHCN vs những bc đi phù hợp Thực hiện liên minh giữa GCCN vs tang lớp tri thức để xây dựng nền sx công nghiệp hiện đại LEENIN: “Trc sự liên minh của các đại biểu khoa học, GCVS và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào vững đc” Liên mình về văn hóa, xã hội Một là, CNXH xây dựng dựa trên nền sx công nghiệp hiện đại. Vì vậy người lđ có trình độ văn hóa, nghề nghiệp
Hai là, CNXH nhằm xây dựng một xã hội nhân văn, nhân đạo, qhe giữa con người, dân tộc là hữu nghị, tương trợ, hợp tác vs nhau Ba là, CNXH tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân lao động tham gia quản lý kinh tế, xã hội và nhà nc. Nông nghiệp công nghệ cao, ngày hội các dân tộc ** Những nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc 1: đảm bảo vào trò lãnh đạo GCCN
- Thực hiện liên minh giữa GCCN vs GCND k có nghĩa là chia quyền lãnh đạo, GCND gắn vs PTSX nhỏ cục bộ, phân tán, k có hệ tư tưởng độc lập nên GCCN là GC lãnh đạo Vì sao g/c nông dân k thể lãnh đạo gắn vs sx nhỏ, cục bộ, phan tán, k có hệ tư tưởng độc lập “.. chỉ có sự lãnh đạo của GCVS ms có thể giải phóng quần chúng tiểu nông thoát khỏi chế độ nô lệ tư bản và dẫn họ tới CNXH (Leenin) Nguyên tắc 2: TỰ nguyện Lminh dựa trên cơ sở tự nguyện. muốn vậy, phải giáo dục tuyên truyền giác ngộ GCND Sự tự nguyện đảm bảo cho khối liên minh công-nông bền vững Nguyên tawcs3: Kết hợp đúng đắn các lợi ichs GCCN và GCND có những lợi ích cơ bản là thống nhất, dưới CNTB họ đều bị bóc lột là ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN SỰ LIÊN MINH Là những chủ thể kinh tế khác nhau, GCCN đại diện PTSX mới, GCND gắn vs chế độ tư hữu nhỏ nên PHẢI QUAN TÂM GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN Ví dụ: Năm 1921, Leenin áp dụng chính sách kinh tế ms (NEP), phát huy đc tính tích cực của người nông dân, đã đưa nc Nga thoát khỏi khó khăn sau nội chiến
III Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử nghiên cứu xã hội loài người. Mác và angghen xây dựng nên học thuyết hthai kinh tế xã hội Theo các ông, sự chuyển biến từ HTKT-XH thấp lên HTKT-XH cao hơn đó là quá trình lịch sử-tự nhiên--? Dự báo: HTKT-XH CNCS ra đời
- Cuộc CM khoa học và công nghệ làm cho LLSX của CNTB mang t/c toàn cầu, nên mâu thuẫn giữa LLSX vs QHSX TBCN càng sâu sắc hơn.
- CNTB tìm biện pháp tự điều chỉnh: tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế, thành lập các tập đoàn tư bản… Sở hữu nhà nước trong CNTB, thực chất là GCTS nhân danh nhà nc để nắm TLSX. Do vậy, mâu thuẫn đối kháng trong CNTB không thể thủ tiêu được-----------CM XHCN là một khả năng thực tế----------Ra đời HTKT-XH CSCN
- Quan niệm về các giai đoạn phát triển Quan niệm về các giai đoạn phát triển của HTKT-XH CSCN của LÊNIN: 3 thời kỳ pt
- “ Những cơn đau đẻ kéo dài” thời kì quá độ
- CNXh gđ đầu của xã hội - Giai đoạn cao của xã hội CSCN (tác phẩm Chủ nghĩa MÁc về cấn đề đnc) a. Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH ( tự luận) Tính tất yếu của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH
- Một là , CNXH và CNTB khác nhau về bản chất CNXH CNTB -Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu -CHế độ tư hữu tư nhân TBCN về TLSX
CNCS
(Cao)
- Không lệ thuộc vào phân công lao động XH
- Lao động thành nhu cầu số một
HTKT-XH^ -^ “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
CNCS
CNCS
(Thấp))
- Xã hội còn nhiều dấu ấn xã hội cũ
- “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
XH CSCN
XH TBCN
Thời kỳ quá độ (Thời kỳ cảu biến CM trên mọi mặt)
-Không còn tình trạng áp bức, bóc lột -Không còn đối kháng giai cấp -Áp bức bóc lột -Đối kháng giai cấp Chuyến biến từ CNTB lên CNXH cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất địch (lâu dài) --- từ lạc hậu sang hiện đại là qt lâu dài
- Hai là, CNTB tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ sở vật chất- kỹ thuật đó phục vụ CNXH vcaanf có t/g tổ chức, sắp xếp lại Những nc chưa qua TBCN tiến lên CNXH, cần có một thời gian dài để tiến hành công nghiệp hóa XHCN
- Ba là , quan hệ XH của CNXH k tự nảy sinh trong lòng CNTB, mà là kết quả của qtr XD và cải tạo XHCN, dó đó cần có thời gian để hình thành và phát triển những qhe XH mới
- Bốn là , xây dựng CNXH là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn, phức tạp, cần có thời gian để GCCN làm quen vs nhiệm vụ này Chú ý : Độ dài của TKQĐ lên CNXH ở các nc là khác nhau Những nc đã trải qua CNTB pt cao thì thời kỳ quá độ có thể ngắn. Những nc chưa trải qua CNTB ở trình độ TB hoặc tiền TB thì thời kỳ quá độ sẽ kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp. Đặc điểm của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH:
- Đặc điểm bao trùm Là sự tồn tại những yto xủa XH cuc bên cạnh những nhân tố ms của CNXH trong mqh vừa thống nhất vừa đấu tranh trên tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội ( cũ và mới đan xen nhau ).
- Trên lĩnh vực kinh tế:
- Nền kte nhiều thành phần, nhiều hthuc sở hữu
- Các thành phần kte vừa thống nhất vừa đấu tranh Nền kte nhieuf TP dựa trên sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu TLSX vs những hình thức t/c kte, nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo lđ giữ vtro chủ đạo (Nguyên tắc phân phối: theo lao động)
- Trên lĩnh vực chính trị Kết cấu giai cấp đa dạng, phức tạp. Bao gồm: Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức , người sx nhỏ, tầng lớp tư sản ( các gia cấp tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau)
+ Xây dựng nền văn hóa XHCN, tiếp thu tinh hoa văn hóa trên thế giới
- Xã hội
- Khắc phục những tệ nạn do xã hội cũ để lại +KP sự chênh lệch pt giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội +Xây dựng mqh tốt đẹp giữa người vs người b. Giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội): giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản) Dự báo xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội có những dặc trưng cơ bản sau đây
Thứ nhất : cơ sở vật chất-kỹ thuận của XGCN là nền đại công nghiệp
CNXH với tính cách là một chế độ xã hội phủ định CNTB, do vậy nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao hơn so với xã hội TBCN. Đây là một quá trình xây dựng lâu dài
Thứ hai : chế độ tư hữu TBCN bị xóa bỏ, thiết lập chế độ công lữu về TLSX
o Chế độ công hữu về TLSX:
- TLSX tập trung trong tay nhà nc, sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể để phục vụ cho toàn dân XH
- Trong CNXH, người lao động làm chủ TLSX, không còn tình trạng người bóc lột người
Thứ ba: là một chế độ xã hội tạo ra đc cách tổ chức lao động à kỷ luật lao động mới
Lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội hài hòa, thống nhất tổ chức lao động kiểu mới trên tinh thần tự giác ( ĐCS lãnh đạo, nhà nước XHCN quản lý Nền đại công nghiệp XHCN trình độ cao có kỷ luật chặt chẽ, lao động đc tổ chức có kế hoạch
Thứ tư , thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất Phân phối theo phúc lợi XH: chương trình, công trình phúc lợi chung (Học tập để phát triên; vui chơi giải trí)
Nguyên tắc phân phối phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội, thể hiện tính ưu việt của CNXH
Thứ năm : nhà nc mang bản chất GCCN, có tính nhân dân rộng rãi, tính dan tộc sâu sắc
b/c g/c công nhân : do ĐCS lãnh đạo Tính nhân dân rộng rãi : nhà nước của dân, do dân và vì dân Tinh thần dân tộc sâu sắc: Thống nhất vs lợi ích của dân tộc, đoàn kết đc các dân tộc, tạo nên sự bình đẳng dân tộc, bảo vệ lợi ích chân chính của dân tộc, phát huy những giá trị dân tộc
Thứ sáu, giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện
cho con người phát triển toàn diện Có điều kiện pt tài năng cá nhân, đóng góp XH Bình đẳng vè địa vị XH của con người c.Giai đoạn cao của hình thái KT-XH CNXH Các Mác dự báo vè giai đoạn của HTKT-XH CSCN Về mặt kinh tế:
- LLSX pt mạnh mẽ, của cải XH dồi dào, lao động giảm nhẹ - THực hiện nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” Về mặt xã hội
- Con người có ý thức cao, có điều kiện pt toàn diện
- XH không còn giai cấp,nhà nước tự tiêu vong
- Không còn sự khác biệt giữa thành thị, nông thôn Câu hỏi Câu 1. Mác phân chia tư bản thành tư bản bất biến và khả biến nhằm mục đích gì? * A.Làm rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư B. Xem xét tốc độ chu chuyển của tư bản C. Đánh giá hiệu quả quá trình sản xuất D. Làm rõ cách thức vận động của tư bản
A. vay mượn tiền trực tiếp B. vay mượn tiền qua ngân hàng C. mua bán chịu hàng hóa với nhau D. bảo lãnh mua bán hàng hóa Câu 11. Vai trò mới của ngân hàng trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là: * A. Đầu tư tư bản cho sản xuất B. Kiểm soát và giám sát các hoạt động kinh tế C. Trung gian thanh toán và tín dụng D. Làm trung gian cho hoạt động tín dụng Câu 12. Tư bản tài chính là kết quả từ: * A. Sự phát triển của độc quyền ngân hàng B. Nhu cầu bức thiết của thị trường tài chính C. Nhu cầu về vốn của độc quyền công nghiệp D. Liên kết tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp Câu 13. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở: * A. Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán B. Tích tụ và tập trung sản xuất C. Thành tựu mới của khoa học D. Tái cơ cấu sản xuất tư bản chủ nghĩa Câu 14. Chế độ tham dự( khống chế các công ty lớn) của tư bản tài chính được thiết lập thông qua… * A. quy định của nhà nước B. Đề nghị của các tổ chức độc quyền C. đề nghị của các ngân hàng D. mua lượng cổ phiếu khống chế. Câu 15. Xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào những ngành có… * A. vốn chu chuyển chậm B. lợi nhuận cao C. vốn sản xuất lớn D. kết cấu hạ tầng kém. Câu 16. Chọn phương án sai: Mục đích xâm lược chủ yếu của các đế quốc? * A. Chiếm đoạt tài nguyên B. Độc chiếm thị trường C. Bành trướng sức mạnh D. Mở rộng tự do dân chủ Câu 17. Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của: * A. chủ nghĩa tư bản nguyên thủy B. Sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung C. chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh D. chủ nghĩa tư bản độc quyền Câu 18. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản... *
A.nguyên thủy B. nói chung C. độc quyền D. tự do cạnh tranh Câu 19. Xuất khẩu tư bản là sự mở rộng…tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài. * A. lực lượng sản xuất B. quan hệ sản xuất C. tư liệu sản xuất D. thị trường Câu 20. Xuất khẩu tư bản là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản… trên phạm vi thế giới. * A. công nghiệp B. thương nghiệp C. tài chính D. ngân hàng Câu 21. Các cuộc xâm chiếm thuộc địa diễn ra mạnh mẽ vào thời kỳ: * A.Cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII B. Cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII C. Cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX D. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX Câu 22. Nguyên nhân sâu xa làm cho cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản độc quyền vẫn tồn tại vì: * A.Mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền B. Luôn tồn tại các công ty ngoài độc quyền C. Mâu thuẫn nội bộ tổ chức độc quyền D. Cạnh tranh là quy luật của kinh tế hàng hoá Câu 23. Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền… * A.không còn cạnh tranh B. cạnh tranh đỡ gay gắt hơn C. chỉ còn cạnh tranh giữa các ngành D. cạnh tranh dưới những hình thức mới. Câu 24. Biện pháp canh tranh mà tổ chức độc quyền thường sử dụng đối với các công ty ngoài độc quyền: * A.Thoả hiệp thị trường B. Thôn tính thị trường( coca ch ưa vào vn, có nhi u hang nh ề ỏ ẻl khác, khi vào làm cho các cty khác phá s n)ả C. Phân chia thị trường D. Tự do thị trường Câu 25. Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, xét toàn bộ hệ thống kinh tế thì: * A. Tổng giá cả > tổng giá trị B. Tổng giá cả < tổng giá trị C. Tổng giá cả = tổng giá trị