Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

PH N TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG, CHO VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ (, Study notes of Russian Culture

PH N TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG, CHO VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ ( TRÌNH BÀY ĐƯỢC CHIẾN LƯỢC KÉO ĐẨY + CHO VÍ DỤ 1, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: MỖI YẾU TỐ + VD 1 )

Typology: Study notes

2021/2022

Uploaded on 04/24/2024

thanh-thao-huynh-thi
thanh-thao-huynh-thi 🇻🇳

1 document

1 / 7

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA CUỐI KÌ
--------------------------- CÁC TÔN GIÁO CHÍNH -----------------------------
1. ĐẠO HỒI
Nguồn gốc:
- Đạo Hồi ra đời vào thế kỉ thứ 7 tại bán đảo Ảrập, do nhà tiên tri Muhammad sáng
lập. Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng tối cao, Đấng Duy Nhất.
- Đối với tín đồ, Muhammad vị Thiên sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên
Kinh Koran qua Thiên thần Gabriel. Đạo Hồitên Islam, tiếng Ảrập nghĩa
vâng mệnh, quy phục Thượng Đế”.
- Đây là tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới sau Kito Giáo và là tôn giáo phát triển nhanh
nhất với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số trên thế giới.
- Hầu hết người theo đạo hồi thuộc 2 dòng : Sunni (75-90%) hoặc Shia (10-20%)
Tư tưởng chính:
- Giáo lí: Kinh Koran (trong 6219 câu của kinh này đã thể hiện nội dung của kinh Cựu
Ước và Tân Ước). Đạo hồi chỉ có duy nhất quyển kinh Qur’an, gồm có 114 chương,
6236 tiết.
- Đạo Hồi không có Mười Điều Răn như đạo Ki Tô nhưng kinh Qur'an cũng liệt
mười điều tương tự:
1. Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).
2. Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
3. Tôn trọng quyền của người khác.
4. Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
5. Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*).
6. Cấm ngoại tình.
7. Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
8. Hãy cư xử công bằng với mọi người.
9. Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.
10. Hãy khiêm tốn
- Năm điều căn bản của đạo Hồi:
1. Tuyên đọc câu Kalimah Sahadah
2. Cầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hoàng hôn và tối.
3. Bố thí.
4. Nhịn chay tháng Ramadan.
5. Hành hương tại Mecca.
Eid al-Adha (tlễ tế sinh, lễ hiến sinh): cũng gọi làtId-ul-Zuha,một dịp lễ kéo
dài 3 ngày đượctngười Hồi giáottrên toàn thế giới tổ chức nhằm tôn vinh
việctAbrahamtđã sẵn lòng vâng lời Thượng đế mà hiến tế con traitIshmael, trước
khi Thượng đế can thiệp để cấp cho ông ta một con cừu làm vật hiến tế thay thế.
2. ĐẠO PHẬT
Nguồn gốc:
- Phật giáo được một nhân vật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5
trước CN và Phật-đà hay Bụt-đà danh hiệu Tất-đạt-đa Cồ-đàm được sau khi
tỉnh thức, giác ngộ được Pháp , nguyên lí của vạn vật.
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download PH N TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG, CHO VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ ( and more Study notes Russian Culture in PDF only on Docsity!

VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA CUỐI KÌ

--------------------------- CÁC TÔN GIÁO CHÍNH -----------------------------

1. ĐẠO HỒI

 Nguồn gốc:

  • Đạo Hồi ra đời vào thế kỉ thứ 7 tại bán đảo Ảrập, do nhà tiên tri Muhammad sáng lập. Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng tối cao, Đấng Duy Nhất.
  • Đối với tín đồ, Muhammad là vị Thiên sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh Koran qua Thiên thần Gabriel. Đạo Hồi có tên là Islam, tiếng Ảrập nghĩa là “ vâng mệnh, quy phục Thượng Đế”.
  • Đây là tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới sau Kito Giáo và là tôn giáo phát triển nhanh nhất với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số trên thế giới.
  • Hầu hết người theo đạo hồi thuộc 2 dòng : Sunni (75-90%) hoặc Shia (10-20%)  Tư tưởng chính:
  • Giáo lí: Kinh Koran (trong 6219 câu của kinh này đã thể hiện nội dung của kinh Cựu Ước và Tân Ước). Đạo hồi chỉ có duy nhất quyển kinh Qur’an, gồm có 114 chương, 6236 tiết.
  • Đạo Hồi không có Mười Điều Răn như đạo Ki Tô nhưng kinh Qur'an cũng liệt kê mười điều tương tự:
  1. Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).
  2. Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
  3. Tôn trọng quyền của người khác.
  4. Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
  5. Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*).
  6. Cấm ngoại tình.
  7. Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
  8. Hãy cư xử công bằng với mọi người.
  9. Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.
  10. Hãy khiêm tốn
  • Năm điều căn bản của đạo Hồi:
  1. Tuyên đọc câu Kalimah Sahadah
  2. Cầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hoàng hôn và tối.
  3. Bố thí.
  4. Nhịn chay tháng Ramadan.
  5. Hành hương tại Mecca.  Eid al-Adha ( lễ tế sinh, lễ hiến sinh): cũng gọi là Id-ul-Zuha, là một dịp lễ kéo dài 3 ngày được người Hồi giáo trên toàn thế giới tổ chức nhằm tôn vinh việc Abraham đã sẵn lòng vâng lời Thượng đế mà hiến tế con trai Ishmael, trước khi Thượng đế can thiệp để cấp cho ông ta một con cừu làm vật hiến tế thay thế. 2. ĐẠO PHẬT  Nguồn gốc:
  • Phật giáo được một nhân vật là Tất-đạt-đa Cồ-đàm sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5 trước CN và Phật-đà hay Bụt-đà là danh hiệu Tất-đạt-đa Cồ-đàm có được sau khi tỉnh thức, giác ngộ được Pháp , nguyên lí của vạn vật.
  • Đạo Phật là 1 trong những tôn giáo lớn trên tgioi. Được Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập vào TK thứ 5 TCN. Được du nhập vào VN từ thời Lý (TK 11)
  • Hiện nay số người theo đạo khoảng 70% dân số cả nước.  Tư tưởng chính:
  • Kinh sách của Phật Giáo được chia làm 3 tạng ( Tam tạng kinh điển):  Kinh tạng: là những sách ghi chép lời Phật giảng dạy về giáo lý, còn gọi là Khế kinh, có nghĩa như một chân lý.  Luật tạng: là sách ghi chép những giới luật của Phật chế định dành cho 2 chúng xuất gia và 2 chúng tại gia phải tuân theo trong quá trình sinh hoạt và tu học, đặc biệt là các quy định đối với hàng đệ tử xuất gia.  Luận tạng: là sách giảng giải ý nghĩa về kinh, luật.
  • Giáo lí cơ bản là:  Tứ diệu đế:
  • Khổ đế , chân lí về sự khổ: Chân lí thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ.
  • Tập đế , chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, Ái , tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của Luân hồi - Diệt đế , chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt. - Đạo đế , chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô minh  Bát chánh đạo:
  • Chính kiến: Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã.
  • Chính tư duy: Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.
  • Chính ngữ : Không nói dối hay không nói phù phiếm.
  • Chính nghiệp : Tránh phạm giới luật.
  • Chính mệnh : Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện.
  • Chính tinh tiến : Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
  • Chính niệm Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý;
  • Chính định: Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian.
  • Các tư tưởng chính của Đạo Phật:  Cuộc đời là bể khổ, tu để thoát khỏi kiếp luân hồi  Thương người, nhân từ, bác ái, an phận  Nhẫn nại, đôi khi đến nhẫn nhục  Thích sự bình yên và dễ hoà nhập với những đạo khác  Xuất hành theo ngày, giờ nhất định  Làm việc lớn phải xem tuổi, làm nhà phải xem hướng.  Xuất hành kiêng gặp nữ giới.  Lễ Tết thắp nhang cúng vái gia tiên ở Chùa, Đình, Miếu …
  1. Phần thứ hai: Các sách về lịch sử
  2. Phần thứ ba: Các sách văn thơ
  3. Phần thứ tư: Các sách tiên tri
  • Sáng thế ký: kể về Đấng Thượng Đế tạo ra vạn vật trong 6 ngày
  1. Ngày thứ nhất: Đấng Chúa Trời tạo ra sự sáng và sự tối
  2. Ngày thứ 2: ĐCT tạo ra bầu Trời
  3. Ngày thứ 3: ĐCT tạo ra đất, biển , thảo mộc
  4. Ngày thứ 4: ĐCT tạo ra mặt trời, mặt trăng, các vì sao
  5. Ngày thứ 5: ĐCT tạo ra loài cá, loài chim
  6. Ngày thứ 6: ĐCT tạo ra các loài thú  10 điều răn: Trong đó có 3 điều nói về Đức Chúa Trời và 7 điều nói về Người, được chép ra sau đây:
  7. Kính chuộng Đức Chúa Trời trên hết mọi sự
  8. Chớ lấy tên DCT mà thề dối
  9. Giữ ngày cn, nghĩ hết các công việc để kính thờ Đức Chúa Trời
  10. Thảo kính cha mẹ
  11. Chớ giết người
  12. Chớ làm Tà dâm
  13. Chớ ăn trộm cướp
  14. Chớ bỏ vạ cho người
  15. Chớ muốn vợ chồng người
  16. Chớ tham của người 5. ĐẠO HINDU  Nguồn gốc:
  • Hay còn gọi là Ấn Độ Giáo, có khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo đạo.  Tư tưởng chính: - Giáo lý chính:
  1. Tin ở kiếp luân hồi
  2. Sau khi chết linh hồn sẽ hóa kiếp, tái sinh
  3. Người nào sống tốt thì sẽ tái sinh trong kiếp sung sướng
  4. Người nào sống tồi sẽ tái sinh làm cây, cỏ, loài vật - Có 4 đẳng cấp:
  5. Tăng lữ và tri thức
  6. Quân đội
  7. Chủ đất và nhà buôn
  8. Thợ thủ công và nông dân
  9. Con người sinh ra ở đẳng cấp nào thì giao lưu với đẳng cấp đó - Phân bố:
  10. Chủ yếu ở Ấn Độ 80%
  11. Ở Nepan 90%
  12. Ở Xri Lanca 20%
  13. Ở Bangladet gần 80% - 3 vị thần tối cao của đạo
  1. Thần BRAHMA_Thần Sáng Tạo : Brahma( Phạm Thiên) người sáng tạo và đèo lái vũ trụ, là cha của các thần và cả loài người. Cùng với Shiva và Visnu hợp thành bộ ba gọi là Trimurti. Visnu và Shiva là 2 thế lực đối lập , trong khi đó Brahma là thế lực cân bằng
  2. Thần Visnu: là một trong các vị thần quan trọng nhất của đạo Hindu và là vị thần được thờ cúng rộng rãi nhất.Là thần bảo vệ vũ trụ,là vị thần uy phong đôi khi dữ tợn.Nhưng nói chung ông là vị thần tử tế và ít gây khiếp sợ hơn thần Shiva nhiều.
  3. Thần Shiva: là một trong các vị thần chính của Ấn Độ Giáo. Là vị thần tử tế và che chở nhưng cũng là vị thần đáng sợ, có mặt ở các chiến trường và giàn hỏa táng.Thần được mô tả như một người nữa đàn ông,nữa đàn bà. **_---------------------------------- 5 ĐẤT NƯỚC ----------------------------------
  4. ISRAEL_**  Tổng quan:
    • Tên chính thức: Cộng hòa Ả Rập Ai Cập
    • Quốc khánh: 23/
    • Thủ đô: Cairo
    • Quốc hoa: hoa sen xanh Nymphaea
    • Dân số: 106.932.837 người vào ngày 29/11/
    • Tôn giáo: Hồi giáo (90%)
    • Ngôn ngữ chính: Tiếng Ả-Rập
    • Quốc ca: Bilady, Bilady, Bilady
    • Đơn vị tiền tệ: Bảng Ai Cập (EGP)
    • Mã vùng: + - Múi giờ: GMT + 2. NGA  Tổng quan:
    • Tên chính thức: Cộng hòa Ả Rập Ai Cập
    • Quốc khánh: 23/
    • Thủ đô: Cairo
    • Quốc hoa: hoa sen xanh Nymphaea
    • Dân số: 106.932.837 người vào ngày 29/11/
    • Tôn giáo: Hồi giáo (90%)
    • Ngôn ngữ chính: Tiếng Ả-Rập
    • Quốc ca: Bilady, Bilady, Bilady
    • Đơn vị tiền tệ: Bảng Ai Cập (EGP)
    • Mã vùng: + - Múi giờ: GMT + 3. TRUNG QUỐC  Tổng quan:
    • Tên chính thức: Cộng hòa Ả Rập Ai Cập
    • Quốc khánh: 23/
    • Thủ đô: Cairo
  • Tôn giáo: Hồi giáo (90%)
  • Ngôn ngữ chính: Tiếng Ả-Rập
  • Quốc ca: Bilady, Bilady, Bilady
  • Đơn vị tiền tệ: Bảng Ai Cập (EGP)
  • Mã vùng: + - Múi giờ: GMT + 5. AI CẬP  Tổng quan:
  • Tên chính thức: Cộng hòa Ả Rập Ai Cập
  • Quốc khánh: 23/
  • Thủ đô: Cairo
  • Quốc hoa: hoa sen xanh Nymphaea
  • Dân số: 106.932.837 người vào ngày 29/11/
  • Tôn giáo: Hồi giáo (90%)
  • Ngôn ngữ chính: Tiếng Ả-Rập
  • Quốc ca: Bilady, Bilady, Bilady
  • Đơn vị tiền tệ: Bảng Ai Cập (EGP)
  • Mã vùng: + - Múi giờ: GMT +
  • Lễ hội lên hoan phim Cairo, Ai Cập: là một lễ hội điện ảnh hiện đại ở Ai Cập. Trong ngành công nghiệp điện ảnh, những bộ phim của Ai Cập mang tính nhân văn rất lớn và có ảnh hưởng đến toàn thế giới. Nếu đi du lịch Ai Cập bạn không nên bỏ lỡ cơ hội khám phá lễ hội độc đáo này ở Ai Cập, lễ hội được diễn ra vào tháng 11 và có cơ hội tham dự liên hoan phim Cairo.
  • Lễ hội đèn lồng: diễn ra trong tháng chay Ramadan, tức là tháng 5 theo lịch Việt Nam. Lễ hội bao gồm hai phần chính là phần lễ và phần hội. Phần lễ linh thiêng được thực hiện trong các thánh đường hồi giáo. Phần hội là phần trình trình diễn các loại hình văn hóa dân gian từ ca hát, nhảy múa thắp sáng đèn trời. Điều đặc biệt những chiếc đèn trời ở Ai Cập được làm thủ công vô cùng đẹp mắt và mang màu sắc tôn giáo rất riêng biệt.. Đèn lồng có nguồn gốc từ Ai Cập Hồi giáo là biểu tượng phổ biến, thiêng liêng của Ramadan Ai Cập.