Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Lịch sử thế giới - câu hỏi ôn tập, Study notes of History

Lịch sử thế giới - câu hỏi ôn tập

Typology: Study notes

2022/2023

Uploaded on 04/20/2023

ta-kiet
ta-kiet 🇻🇳

4 documents

1 / 12

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. Các yếu tố tác động đến sự ra đời nhà nước phương Đông cổ đại.
Câu: Phân tích các yếu tố dẫn đến sự hình thành của nhà nước chiếm hữu nô lệ
phương Đông,
Điều kiện tự nhiên:
- Các quốc gia phương Đông cổ đại đều nằm trên lưu vực các con sông lớn, những
con sông này đã bồi đắp phù sa màu mỡ cho những vùng đồng bằng châu thổ dọc theo
chúng, cung cấp nguồn nước tưới tiêu dồi dào cho đồng ruộng. Ngoài ra, các quốc gia
phương Đông nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, địa hình phức tạp, khép kín
(chỉ có Lưỡng địa hình tương đối mở) => + Làm cho nền kinh tế nông nghiệp
các quốc gia phương Đông sớm phát triển; + Thảm họa lũ lụt đặc trưng của hoạt
động sản xuất nông nghiệp đã khiến thuỷ lợi trở thành một nhu cầu cơ bản trong đời
sống xã hội; + Bởi sự đối lập nhau về điều kiện tự nhiên cả trong lẫn ngoài quốc gia,
khiến khu vực này thường xảy ra chiến tranh giữa các bộ tộc
Điều kiện kinh tế:
- Công cụ kim loại thay thế công cụ bằng đá => sự phân công lao động xã hội tạo sự
chuyển biến từ điều kiện kinh tế săn bắt hái lượm sang nền kinh tế trồng trọt, chăn
nuôi đóng vai trò chủ đạo.
- Điều kiện kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo hoàn toàn phụ thuộc vào tự
nhiên, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo đã đáp ứng nhu cầu “ăn” của con
người, nên người dân các quốc gia phương Đông cổ đại không cần phải phụ thuộc vào
những yếu tố nào khác từ bên ngoài => Do vậy, nền kinh tế phương Đông cổ đại
mang tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp.
- Xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhưng không được chú trọng
-nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo nên liệu sản xuất chủ yếu ruộng đất, bởi
tính đặc thù của điều kiện phương Đông, ruộng đất tồn tại dưới hình thức sở hữu phổ
biến là công hữu
Tóm lại, tất cả các đặc tính trên của nền kinh tế đã dẫn đến hệ quả là xuất hiện của cải
dư thừa, khiến cho tư hữu xuất hiện, nhưng chủ yếu là tư hữu về tư liệu sinh hoạt chứ
không phải là tư liệu sản xuất
Điều kiện xã hội:
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế đã làm biến đổi mạnh mẽ xã hội phương Đông cổ đại.
- Côngthị tộc ban đầu là công xã thị tộc mẫu hệ, sau đó chuyển sang công xã thị
tộc phụ hệ. Với việc nắm quyền của người đàn ông trong gia đình và trong quá trình
lao động sản xuất thì năng suất lao động tăng cao => côngthị tộc tandần dần,
nhường chỗ cho công xã nông thôn.
- Tình trạng trên cùng với chế độ tư hữu ra đời dẫn đến xã hội phân hoá giàu nghèo và
hình thành các giai cấp khác nhau. Trong hội hình thành ba giai cấp bản như
sau: giai cấp chủ giai cấp thống trị; giai cấp nông dân giai cấp lệ giai
cấp bị trị bị bóc lột => mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp quý tộc chủnông
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Lịch sử thế giới - câu hỏi ôn tập and more Study notes History in PDF only on Docsity!

1. Các yếu tố tác động đến sự ra đời nhà nước phương Đông cổ đại. Câu: Phân tích các yếu tố dẫn đến sự hình thành của nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông Điều kiện tự nhiên:

  • Các quốc gia phương Đông cổ đại đều nằm trên lưu vực các con sông lớn, những con sông này đã bồi đắp phù sa màu mỡ cho những vùng đồng bằng châu thổ dọc theo chúng, cung cấp nguồn nước tưới tiêu dồi dào cho đồng ruộng. Ngoài ra, các quốc gia phương Đông nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, có địa hình phức tạp, khép kín (chỉ có Lưỡng Hà địa hình tương đối mở) => + Làm cho nền kinh tế nông nghiệp ở các quốc gia phương Đông sớm phát triển; + Thảm họa lũ lụt và đặc trưng của hoạt động sản xuất nông nghiệp đã khiến thuỷ lợi trở thành một nhu cầu cơ bản trong đời sống xã hội; + Bởi sự đối lập nhau về điều kiện tự nhiên cả trong lẫn ngoài quốc gia, khiến khu vực này thường xảy ra chiến tranh giữa các bộ tộc Điều kiện kinh tế:
  • Công cụ kim loại thay thế công cụ bằng đá => sự phân công lao động xã hội tạo sự chuyển biến từ điều kiện kinh tế săn bắt hái lượm sang nền kinh tế trồng trọt, chăn nuôi đóng vai trò chủ đạo.
  • Điều kiện kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo đã đáp ứng nhu cầu “ăn” của con người, nên người dân các quốc gia phương Đông cổ đại không cần phải phụ thuộc vào những yếu tố nào khác từ bên ngoài => Do vậy, nền kinh tế phương Đông cổ đại mang tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp.
  • Xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhưng không được chú trọng
  • Vì nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo nên tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất, bởi tính đặc thù của điều kiện phương Đông, ruộng đất tồn tại dưới hình thức sở hữu phổ biến là công hữu Tóm lại, tất cả các đặc tính trên của nền kinh tế đã dẫn đến hệ quả là xuất hiện của cải dư thừa, khiến cho tư hữu xuất hiện, nhưng chủ yếu là tư hữu về tư liệu sinh hoạt chứ không phải là tư liệu sản xuất Điều kiện xã hội:
  • Điều kiện tự nhiên và kinh tế đã làm biến đổi mạnh mẽ xã hội phương Đông cổ đại.
  • Công xã thị tộc ban đầu là công xã thị tộc mẫu hệ, sau đó chuyển sang công xã thị tộc phụ hệ. Với việc nắm quyền của người đàn ông trong gia đình và trong quá trình lao động sản xuất thì năng suất lao động tăng cao => công xã thị tộc tan rã dần dần, nhường chỗ cho công xã nông thôn.
  • Tình trạng trên cùng với chế độ tư hữu ra đời dẫn đến xã hội phân hoá giàu nghèo và hình thành các giai cấp khác nhau. Trong xã hội hình thành ba giai cấp cơ bản như sau: giai cấp chủ nô là giai cấp thống trị; giai cấp nông dân và giai cấp nô lệ là giai cấp bị trị và bị bóc lột => mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp quý tộc chủ nô và nông

dân công xã cùng nô lệ. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nông dân công xã không quá gay gắt do nông dân công xã vẫn là dân tự do. Kết luận: Bởi nhu cầu của hoạt động trị thuỷ - một hoạt động cơ bản trong đời sống xã hội yêu cầu phải có cơ quan quản lý các công trình trị thuỷ. Và hoạt động chiến tranh - cần có người tổ chức và lãnh đạo => đòi hỏi các nhà nước phương Đông phải ra đời ngay cả trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển, sự phân hoá xã hội chưa thật sự sâu sắc => khác với con đường hình thành nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin. CÂU: Phân tích đặc trưng trong con đường hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông? Đặc trưng trong nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông, vai trò của thủ lĩnh quân sự trong các hoạt động chung khi nền kinh tế phát triển và xã hội bắt đầu có sự phân hóa giai cấp, họ đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong hai yếu tố sau: TRỊ THỦY VÀ CHIẾN TRANH

- Con đường hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông không theo đúng con đường hình thành nhà nước của học thuyết Mác - Lênin, cụ thể là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông hình thành khi mâu thuẫn giai cấp chưa thực sự gay gắt đến mức không thể điều hoà được. Nguyên nhân việc này là do ngoài yếu tố là xuất hiện sự tư hữu, phân hoá giai cấp và đấu tranh giai cấp, còn có hai yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước; đó là trị thuỷ và chiến tranh.

  • Hoạt động trị thuỷ là một hoạt động cơ bản trong đời sống xã hội, là hoạt động cần huy động rất nhiều sức người trong thời gian ngắn. Hoạt động này yêu cầu phải có cơ quan quản lý các công trình trị thuỷ, cơ quan này xuất hiện khi chưa có nhà nước. Dần dần, hoạt động quản lý này trở nên chuyên nghiệp, trong đó hình thành một lớp người, đứng đầu là tộc trưởng (thường là thủ lĩnh quân sự) giữ vai trò chỉ huy. Theo thời gian, cần thiết lập một tổ chức vững mạnh hơn, đó là nhà nước, bởi vì nhà nước mới thực sự tổ chức và huy động được số lượng nhân công đông đảo trong việc xây dựng các công trình thuỷ lợi. Đó cũng là điều kiện đẩy nhanh sự ra đời của các nhà nước phương Đông cổ đại.
  • Chiến tranh gắn liền với sự chinh phục giữa tộc người này với tộc người khác đã góp phần quan trọng, thúc đẩy nhanh quá trình hình thành nhà nước. Để tiến hành chiến tranh, cần phải xây dựng và tổ chức quân đội chặt chẽ để đảm bảo cho sự thắng lợi, trong đó, phải kể đến vai trò của thủ lĩnh quân sự - những người tổ chức và chỉ huy quân đội. Dần dần, vị trí thủ lĩnh này không còn do bầu nữa mà do cha truyền con nối. Mặt khác, để tiến hành khuất phục và bóc lột dân tộc thua cuộc, kẻ chiến thắng cần có bộ máy quyền lực hữu hiệu - đó là nhà nước. Thông qua hoạt động trị thủy và chiến tranh đòi hỏi nhà nước phải ra đời ngay cả trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển, sự phân hóa xã hội chưa thực sự sâu sắc.
  • Pháp luật là công cụ bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị, những hình phạt mang tính hà khắc rất cao
  • Trong các quy định của pháp luật chủ yếu là quy định về hình sự, trong quy định về dân sự vẫn ảnh hưởng bởi chế tài hình sự. Ví dụ: trong bộ luật Manu của Ấn Độ, thân thể con nợ được sử dụng để đảm bảo hợp đồng, nếu con nợ có khả năng trả nợ nhưng không chịu trả thì chủ nợ có quyền được đánh đập hành hạ con nợ cho đến khi đòi được nợ. 3. Đặc trưng của pháp luật La Mã cổ đại. CÂU: Pháp luật la mã cổ đại: Pháp luật của nhà nước la mã cổ đại được phân chia thành hai thời kỳ: cộng hòa sơ kỳ và thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi
    • Thời kỳ cộng hòa sơ kỳ (TK VI-III TCN): xuất hiện bộ luật thành văn đầu tiên của la mã là Bộ luật12 bảng ra đời năm 449 TCN
    • Đặc trưng của pháp luật thời kỳ này đó là:
    • có sự phân định các chế định luật (thể hiện ở từng bảng của bộ luật);
    • pháp luật công khai thừa nhận bất bình đẳng về giai cấp về giới tính;
    • pháp luật mang tính trọng hình khinh dân;
    • pháp luật hình sự Còn mang tính chất đồng Thái phục thù;
    • hình phạt có mang tính hà khắc dã man;
    • pháp luật ít bị ảnh hưởng bởi tôn giáo so với pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Đông;
    • kĩ thuật lập pháp chiều cao
    • Thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi (TK III TCN- TK V): giai đoạn này pháp luật la mã có sự thay đổi phát triển đáng kể về nội dung và kỹ thuật lập pháp
    • Đặc trưng của pháp luật thời kỳ này:
    • pháp luật vẫn công khai thừa nhận sự bất bình đẳng về giai cấp về đẳng cấp;
    • pháp luật dân sự thương mại rất phát triển và mang tính kinh điển và được pháp luật các thời kỳ sau kế thừa. có rất nhiều khái niệm pháp lý mang tính chuẩn mực và nhiều quy định phát triển trong chế định hợp đồng, hôn nhân gia đình, thừa kế;
    • pháp luật ít bị ảnh hưởng bởi tôn giáo;
    • pháp luật hình sự vẫn duy trì Hình phạt hà khắc dã man
  • kĩ thuật lập pháp cao CÂU: Vì sao pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ trở đi rất phát triển trong lĩnh vực dân sự? Vì thời kỳ này các nhà làm luật La Mã đã kế thừa kinh nghiệm lập pháp của thời kỳ cộng hòa sơ kỳ và tiếp thu các thành tựu lập pháp của các quốc gia bị La mã chinh phục. Pháp luật thời kỳ này cũng phát triển trong lĩnh vực dân sự nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ và để có thể cai trị một lãnh thổ rộng lớn của đế quốc La Mã với quan hệ nô lệ ngày càng phát triển

4. Sự ra đời nhà nước phong kiến Tây Âu. CÂU: Sự hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu:

  • Điều kiện kinh tế:
  • khủng hoảng kinh tế: kinh tế công thương nghiệp bị đình trệ. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở la mã bị khủng hoảng với sự khủng hoảng đấu tranh của nô lệ.
  • Khủng hoảng chính trị (La mã bị chia thành đông và tây là mã).
  • Điều kiện về chính trị xã hội:
  • để giải quyết khủng hoảng chủ nô nhượng bộ bằng cách công nhận cho nô lệ một số quyền về tài sản từ liệu sản xuất.
  • chủ nô thay đổi phương thức bóc lột: phát canh ruộng đất cho giai cấp bị trị và bóc lột bằng địa tô  quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện
  • Các yếu tố tác động: chiến tranh xâm lược người Germans vào Tây la mã. Họ dành thắng lợi và thiết lập ra rất nhiều những vương quốc lớn nhỏ trên vùng đất này người Germans thiết lập ra nhà nước phong kiến để phù hợp với quan hệ sản xuất phong kiến đã xuất hiện ở đây. Và nhà nước phong kiến Tây Âu ra đời vào thế kỷ thứ V. 5. Tổ chức bộ máy nhà nước Tây Âu qua các thời kỳ. CÂU: Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Tây Âu qua các thời kì. Nhà nước phong kiến ở Tây Âu có tổ chức BMNN thay đổi cùng với sự thay đổi của các điều kiện về kinh tế, chính trị và tư tưởng qua các giai đoạn.

bạo lực, quyền uy tôn giáo, quyền uy pháp luật, quyền uy bạo lực, quyền uy kinh tế… Tất cả các quyền uy đó tập hợp lại thành một thứ quyền uy vô hạn, mà đại diện tối cao của nó là nhà vua.

  • Thứ ba, Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước phong kiến Trung Quốc. Với hệ thống luân lý trói buộc con người trong tam cương (vua - tôi; vợ - chồng; cha - con), trong đó, mối quan hệ trung quân (vua - tôi) là cốt lõi mọi trật tự và quan hệ xã hội. Như vậy, Nho giáo đã tuyệt đối hoá vai trò của hoàng đế, và tỏ ra vô cùng hữu hiệu trong việc là công cụ tư tưởng cho giai cấp thống trị.
  • Ngoài ra, bên cạnh Nho giáo còn có thuyết Pháp trị đề cao vai trò của pháp luật. Đếm thời nhà Hán, hai học thuyết này được sử dụng hợp nhất, làm nền tảng cho hệ tư tưởng pháp lý truyền thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc tồn tại trên trên hai ngàn năm. Hai học thuyết này bổ trợ cho nhau, đảm bảo tính chuyên chế, quyền lực tuyệt đối của nhà vua. **7. Hình thức chính thể các nhà nước tư sản tiêu biểu sau cách mạng tư sản. CÂU. Phân tích các yếu tố dẫn đến cách mạng tư sản: (Kinh tế, chính trị, tư tưởng)?
  • Về kinh tế:**
  • Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
  • Phương thức sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng chế độ phong kiến ngày càng lớn mạnh.
  • Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, các nghành thủ công nghiệp ngày càng mở rộng, thị trường dân tộc hình thành, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần xuất hiện ở ác quốc gia phong kiến Tây Âu.
  • Tình trạng cát cứ và nền kinh tế tự cung tự cấp của các lãnh địa phong kiến bị loại bỏ, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền tập trung quyền lực vào tay vua được giai cấp tư sản làm hậu thuẫn đã xác lập.
  • Cuối TK XV, XVI, do nhu cầu mở rộng buôn bán, giới thương nhân Châu Âu tìm ra con đường mới sang Châu Á, vòng quanh Châu Phi và tìm ra Châu Mỹ. Làm cho công nghiệp và thị trường Châu Âu sôi động hẳn lên.
  • Các nước như Hà Lan, Anh và Pháp, công trường thủ công ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, nhiều vùng nông thôn nông nghiệp đã đi theo hướng sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu trong nước và yêu cầu buôn bán với Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
  • Giai cấp tư sản dần hình thành và có thế lực lớn về kinh tế. *** Về chính trị:**
  • Quá trình trên diễn ra một cách tàn khốc, bốc lột công nhân đến cùng kiệt, đẩy thợ thủ công đến phá sản và bao chiếm rộng đất của người nông dân để lập đồn điền, trang trại.
  • Giai cấp tư sản dần hình thành và có thế lực lớn về kinh tế.
  • Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế.
  • Tuy nhiên, những đặc quyền về chính trị vẫn còn nằm trong tay giai cấp giai cấp phong kiến.
  • Không cam chịu, giai cấp tư sản là một giai cấp tiên tiến trong xã hội lúc bấy giờ, đại diện cho phương thức sản xuất mới, đã lãnh đạo quần chúng lao động lật đổ nhà nước phong kiến, mở đường phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và thiết lập nhà nước chuyên chính của mình. *** Về Tư tưởng:**
  • Cải cách tôn giáo, phục hưng văn hóa và học thuyết dân chủ tư sản. Nhận xét:
  • Nhà nước tư sản ra đời là kết quả tất yếu sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và kết quả trực tiếp của cuộc cách mạng tư sản.- Xóa bỏ kìm hãm của nhà nước phong kiến, mở đường cho phương thức sản xuất tư bản phát triển. (Nhưng xét về bản chất, cũng như các kểu nhà nước trước đó, nhà nước tư sản là nhà nước của giai cấp bốc lột, duy trì và bảo vệ quyền tư hữu của giai cấp tư sản) đoạn trong ngoặc này ghi cũng được không ghi cũng được nhe. CÂU: Vì sao quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị) là hình thức chính thể phổ biến nhất của các nhà nước tư sản sau cách mạng tư sản?
  • Do hoảng sợ trước cách mạng của quần chúng nhân dân lao động, giai cấp tư sản phải liên minh với thế lực phong kiến cũ để bảo vệ địa vị, quyền lợi của mình.
  • Sự cấu kết giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến được phản ánh ở thượng tầng kiến trúc, là hình thức nhà nước quân chủ Nghị viện mà quyền lực nhà nước tập trung vào Nghị viện.
  • Do tập quán và tâm lý chính trị truyền thống, chế độ quân chủ phong kiến đã tồn tại hàng trăm năm. Sau CMTS, trong thành phần giai cấp tư sản có tầng lớp vốn xuất

CÂU. Vì sao thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh được gọi là thời kỳ hoàn kim của nghị viện? Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh được gọi là thời kỳ hoàn kim của nghị viện vì:

  • Nghị viện thật sự có ưu thế hơn các cơ quan nhà nước khác.
  • Nghị viện là cơ quan lập pháp, là nơi tập trung quyền lực và chia sẻ quyền lực của giai cấp tư sản.
  • Chức năng điều tiết, quản lí nền kinh tế của nhà nước chưa phát triển, chưa chú trọng nên cơ quan hành pháp còn hạn chế cả về tổ chức lẫn hành động.
  • Gôn Miu từng cho rằng: "Nghị viện có quyền được làm tất cả, chỉ trừ việc biến đàn ông thành đàn bà".
  • Nghị viện có những quyền hạn:
  • Quyền lập pháp
  • Quyền quyết định ngân sách và thuế.
  • Quyền giám sát hoạt động, bầu hoạt bãi nhiệm các thành viên trong nội các.
  • Có thể thấy các quyền trên đối với một nhà nước thì nghị viện đã nắm trong tay quyền lực rất lớn, quyết định nhiều vấn đề của đất nước.
  • Nghị viện được ban hành luật để giải quyết các quan hệ xã hội.
  • Phần lớn nhà nước là do kết quả các cuộc CMTS hình thành, do sản phẩm của tư sản lãnh đạo, mong muốn giữ lại quyền lực nhiều nhất trong một nhà nước thành lập, lãnh đạo, trung tâm nắm quyền lực. VD: Nghị viện tư sản đang là cơ quan đại diện cho tầng lớp tư sản, thực hiện cách mạng tư sản cho mình, tập trung quyền trong tay mình.
  • Đây là dinh lũy bảo vệ quyền lợi cho họ.
  • Trấn áp sự nỗi dậy của quyền lực phong kiến, không chia quyền cho ai cả. 9. Vai trò trị thuỷ và chiến tranh trong quân sự hình thành nhà nước. CÂU: Phân tích đặc trưng trong con đường hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông?

Đặc trưng trong nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông, vai trò của thủ lĩnh quân sự trong các hoạt động chung khi nền kinh tế phát triển và xã hội bắt đầu có sự phân hóa giai cấp, họ đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt trong hai yếu tố sau: TRỊ THỦY VÀ CHIẾN TRANH

- Con đường hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông không theo đúng con đường hình thành nhà nước của học thuyết Mác - Lênin, cụ thể là nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông hình thành khi mâu thuẫn giai cấp chưa thực sự gay gắt đến mức không thể điều hoà được. Nguyên nhân việc này là do ngoài yếu tố là xuất hiện sự tư hữu, phân hoá giai cấp và đấu tranh giai cấp, còn có hai yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước; đó là trị thuỷ và chiến tranh.

  • Hoạt động trị thuỷ là một hoạt động cơ bản trong đời sống xã hội, là hoạt động cần huy động rất nhiều sức người trong thời gian ngắn. Hoạt động này yêu cầu phải có cơ quan quản lý các công trình trị thuỷ, cơ quan này xuất hiện khi chưa có nhà nước. Dần dần, hoạt động quản lý này trở nên chuyên nghiệp, trong đó hình thành một lớp người, đứng đầu là tộc trưởng (thường là thủ lĩnh quân sự) giữ vai trò chỉ huy. Theo thời gian, cần thiết lập một tổ chức vững mạnh hơn, đó là nhà nước, bởi vì nhà nước mới thực sự tổ chức và huy động được số lượng nhân công đông đảo trong việc xây dựng các công trình thuỷ lợi. Đó cũng là điều kiện đẩy nhanh sự ra đời của các nhà nước phương Đông cổ đại.
  • Chiến tranh gắn liền với sự chinh phục giữa tộc người này với tộc người khác đã góp phần quan trọng, thúc đẩy nhanh quá trình hình thành nhà nước. Để tiến hành chiến tranh, cần phải xây dựng và tổ chức quân đội chặt chẽ để đảm bảo cho sự thắng lợi, trong đó, phải kể đến vai trò của thủ lĩnh quân sự - những người tổ chức và chỉ huy quân đội. Dần dần, vị trí thủ lĩnh này không còn do bầu nữa mà do cha truyền con nối. Mặt khác, để tiến hành khuất phục và bóc lột dân tộc thua cuộc, kẻ chiến thắng cần có bộ máy quyền lực hữu hiệu - đó là nhà nước. Thông qua hoạt động trị thủy và chiến tranh đòi hỏi nhà nước phải ra đời ngay cả trong điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển, sự phân hóa xã hội chưa thực sự sâu sắc. 10. Sự đa dạng trong hình thức chính thể nhà nước phương Tây cổ đại. CÂU: Lý giải vì sao các quốc gia phương Tây cổ đại có sự đa dạng về hình thức chính thể.
  • Do điều kiện địa hình, khí hậu khác nhau nên các quốc gia cổ đại phương Tây có sự phát triển kinh tế riêng biệt, không giống nhau từ đó hình thành các quốc gia chú trọng thương nghiệp (quốc gia gần biển ) và các quốc gia chú trọng nông nghiệp.