Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN, Cheat Sheet of Law

Nội dung học phần môn kinh tế chính trị mác lênin

Typology: Cheat Sheet

2022/2023

Uploaded on 03/24/2023

quynh-giang-pham
quynh-giang-pham 🇻🇳

1 document

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
HÀNG HÓA
1. Khái nim
- Hàng hóa là SP ca
LĐ có thể tha mãn
nhu cầu nào đó của
con người thông qua
trao đổi, mua bán
- Các đặc trưng của
hàng hóa:
+ SP LĐ
+ Tha mãn nhu cu
nào đó của con
người
+ Phải được đem ra
trao đổi mua bán
2. Hai thuc tính ca hàng hóa
*Giá tr s dng:
- KN: là công dng ca vt phm có th tha mãn nhu cầu nào đó của con người
- ĐĐ:
+ GTSD ca HH do các thuc tính t nhiên ca vt phẩm quy định. Do đó, nó là
mt phạm trù vĩnh viễn
+ S ng GTSD ca HH ph thuộc vào trình độ nhn thức, trình độ phát trin ca
khoa học và kĩ thuật
+ GTSD vs tư cách là thuộc tính của HH là cho người tiêu dùng mà không phi cho
người sn xut
*Giá tr
- KN: là LĐ XH của người sx kết tinh trong HH
- ĐĐ:
+ GT là thuc tính XH ca HH + GT là 1 phm trù lch s
+ GT là hao phí của người LĐ kết tinh trong HH. Song, không phi mọi hao phí LĐ
của người sx kết tinh trong vt phẩm đều mang hình thái GT mà ch hao phí LĐ của
người sx kết tinh trong vt phm là HH mi mang hình thái GT
3. MQH gia 2 thuc tính ca HH
- 2 thuc tính ca HH có MQH cht ch không
tách ri nhau, thiếu 1 trong 2 thuc tính thì không
th tr thành HH. Song, MQH gia 2 thuc tính
ca HH là MQH mâu thun
+ Đối với người bán thì ch quan tâm đến GT ca
HH. Nếu người bán quan tâm đến GTSD thì chng
qua là mun có GT lớn hơn
+ Đối với người mua ch quan tâm đến GTSD. Để
có được GTSD mà mình cần thì người mua phi
tr GT cho người bán
=> Kết lun:
Mâu thuẫn giũa 2 thuộc tính của HH được th hin
thông qua mâu thun giữa người mua và người
bán trong QH trao đổi. Mâu thun gia 2 thuc
tính ca HH là mn mng ca mi mâu thun
trong nn kinh tế HH
NG GTHH VÀ CÁC NHÂN T ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GTHH
1. Thước đo lượng GTHH
- GT là hao phí LĐ của người sx kết tinh trong HH. Do
đó, ợng GTHH là lượng hao phí LĐ của người sx kết
tinh trong HH. Lượng hao phí LĐ được đo bằng thước đo
tgian LĐ. Vậy nên, lượng GTHH cũng được đo bằng
tgian LĐ. Tgian LĐ được chia thành tgian LĐ cá biệt và
tgian LĐ XH. Lượng GTHH được đo bằng tgian LĐ XH
cn thiết. Tgian LĐ XH cần thiết là tgian cn thiết để sx
ra 1 đơn vị HH trong điều kin trung bình ca sx
- PP đo lượng GTHH
+ PP thng kê s ln: GT th trường của HH được quy v
GT cá bit của cơ sở sx cung ng phn ln HH trên th
trường
+ PP BQ gia quyn:
GTTT (1ĐVHH)=α1x1+ α2x2+ + αnxn
α1+ α2+ + αn
2. Các nhân t ảnh hưởng đến lượng GTHH
*NSLĐ:
- KN: là KN phản ánh năng lực của LĐ được đo bằng s ợng SP sx ra trong 1 ĐV tgian
- NSLĐ được chia thành NSLĐ cá biệt (quy định GT cá bit của HH) và NSLĐ XH (được quy định
bi GTTT ca HH)
=> Khi NSLĐ tăng lên thì GTTT của 1 ĐVHH giảm
*Cường độ lao động:
- KN: là KN phn ánh mức độ khẩn trương và căng thẳng của LĐ, được đo bằng lượng hao phí LĐ
trong 1 ĐV tgian
=> Khi CĐLĐ tăng thì số ợng SP làm ra trong 1 ĐV tgian tăng lên, lượng hao phí LĐ tăng lên
tương ứng. do đó, lượng hao phí LĐ kết tinh trong 1 ĐVSP không đổi, tc GT của 1 ĐVSP không
đổi. Song, tổng GTHH tăng lên
*Mức độ phc tp của LĐ
- LĐ được chia thành LĐ giản đơn và LĐ phức tạp. Do đó, để HH được sx ra bằng LĐ giản đơn có
QH bình đẳng vi HH sx bằng LĐ phức tp thì cn thiết phải quy LĐ phức tp v LĐ giản đơn
=> Do đó, GTTT HH được đo bằng tgian LĐ XH giản đơn trung bình cần thiết
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN and more Cheat Sheet Law in PDF only on Docsity!

HÀNG HÓA

  1. Khái niệm
  • Hàng hóa là SP của

LĐ có thể thỏa mãn

nhu cầu nào đó của

con người thông qua

trao đổi, mua bán

  • Các đặc trưng của

hàng hóa:

+ SP LĐ

  • Thỏa mãn nhu cầu

nào đó của con

người

  • Phải được đem ra

trao đổi mua bán

  1. Hai thuộc tính của hàng hóa

*Giá trị sử dụng:

  • KN: là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
  • GTSD của HH do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định. Do đó, nó là

một phạm trù vĩnh viễn

  • Số lượng GTSD của HH phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ phát triển của

khoa học và kĩ thuật

  • GTSD vs tư cách là thuộc tính của HH là cho người tiêu dùng mà không phải cho

người sản xuất

*Giá trị

  • KN: là LĐ XH của người sx kết tinh trong HH
  • GT là thuộc tính XH của HH + GT là 1 phạm trù lịch sử

  • GT là hao phí của người LĐ kết tinh trong HH. Song, không phải mọi hao phí LĐ

của người sx kết tinh trong vật phẩm đều mang hình thái GT mà chỉ hao phí LĐ của

người sx kết tinh trong vật phẩm là HH mới mang hình thái GT

  1. MQH giữa 2 thuộc tính của HH
  • 2 thuộc tính của HH có MQH chặt chẽ không

tách rời nhau, thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì không

thể trở thành HH. Song, MQH giữa 2 thuộc tính

của HH là MQH mâu thuẫn

  • Đối với người bán thì chỉ quan tâm đến GT của

HH. Nếu người bán quan tâm đến GTSD thì chẳng

qua là muốn có GT lớn hơn

  • Đối với người mua chỉ quan tâm đến GTSD. Để

có được GTSD mà mình cần thì người mua phải

trả GT cho người bán

=> Kết luận:

Mâu thuẫn giũa 2 thuộc tính của HH được thể hiện

thông qua mâu thuẫn giữa người mua và người

bán trong QH trao đổi. Mâu thuẫn giữa 2 thuộc

tính của HH là mần mống của mọi mâu thuẫn

trong nền kinh tế HH

LƯỢNG GTHH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GTHH

  1. Thước đo lượng GTHH
  • GT là hao phí LĐ của người sx kết tinh trong HH. Do

đó, lượng GTHH là lượng hao phí LĐ của người sx kết

tinh trong HH. Lượng hao phí LĐ được đo bằng thước đo

tgian LĐ. Vậy nên, lượng GTHH cũng được đo bằng

tgian LĐ. Tgian LĐ được chia thành tgian LĐ cá biệt và

tgian LĐ XH. Lượng GTHH được đo bằng tgian LĐ XH

cần thiết. Tgian LĐ XH cần thiết là tgian cần thiết để sx

ra 1 đơn vị HH trong điều kiện trung bình của sx

  • PP đo lượng GTHH
  • PP thống kê số lớn: GT thị trường của HH được quy về

GT cá biệt của cơ sở sx cung ứng phần lớn HH trên thị

trường

  • PP BQ gia quyền:

GTTT

1ĐVHH

α

1

x

1

  • α

2

x

2

  • ⋯ + α

n

x

n

α

1

  • α

2

  • ⋯ + α

n

  1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH

*NSLĐ:

  • KN: là KN phản ánh năng lực của LĐ được đo bằng số lượng SP sx ra trong 1 ĐV tgian
  • NSLĐ được chia thành NSLĐ cá biệt (quy định GT cá biệt của HH) và NSLĐ XH (được quy định

bởi GTTT của HH)

=> Khi NSLĐ tăng lên thì GTTT của 1 ĐVHH giảm

*Cường độ lao động:

  • KN: là KN phản ánh mức độ khẩn trương và căng thẳng của LĐ, được đo bằng lượng hao phí LĐ

trong 1 ĐV tgian

=> Khi CĐLĐ tăng thì số lượng SP làm ra trong 1 ĐV tgian tăng lên, lượng hao phí LĐ tăng lên

tương ứng. do đó, lượng hao phí LĐ kết tinh trong 1 ĐVSP không đổi, tức GT của 1 ĐVSP không

đổi. Song, tổng GTHH tăng lên

*Mức độ phức tạp của LĐ

  • LĐ được chia thành LĐ giản đơn và LĐ phức tạp. Do đó, để HH được sx ra bằng LĐ giản đơn có

QH bình đẳng với HH sx bằng LĐ phức tạp thì cần thiết phải quy LĐ phức tạp về LĐ giản đơn

=> Do đó, GTTT HH được đo bằng tgian LĐ XH giản đơn trung bình cần thiết

NGUỒN GỐC; BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TIỀN TỆ

  1. Sự phát triển của các hình thái GT

*Hình thái GT ngẫu nhiên (giản đơn)

  • Gắn liền với giai đoạn đầu của tgian trao đổi HH và biểu hiện ra là sự trao đổi NN giữa

HH này với HH khác. Hình thái GT NN được biểu hiện phường PT GT: 1A=2B

  • Đặc điểm:
  • Trong hình thái GT giản đơn, HH A không tự thể hiện được GT của mình mà phải thông

qua HH B. Do đó, GT của A đgl hình thái tương đối của GT, HH B là phương tiện biểu

hiện GT của HH A. Vậy nên, GT của B đgl hình thái ngang giá của GT

  • Trong hình thái GT giản đơn, tỉ lệ trao đổi chưa được cố định

*Hình thái GT mở rộng

  • Trao đổi HH ngày càng trở nên thường xuyên hơn, mỗi 1 HH không chỉ có QH với 1 HH

duy nhất khác biệt nó mà còn có QH với HH khác. Khi đó, hình thái GT mở rộng ra đời:

1A=2B; hoặc 3C; hoặc 4D;…

  • Đặc điểm
  • Trong hình thái GT mở rộng, hình thái vật ngang giá được mở rộng từ 1 HH ra nhiều HH

khác

  • Trong hình thái GT mở rộng, tỉ lệ trao đổi chưa được cố định

*Hình thái chung của GT

  • Trao đổi HH ngày càng trở nên phổ biến và phức tạp, đòi hỏi phải xuất hiện 1 hình thái

vật ngang giá chung và khi vật ngang giá chung xuất hiện thì hình thái chung của GT ra

đời: 2B; hoặc 3C; hoặc 4D;…=1A

  • Đặc điểm
  • Trong hình thái chung của GT thì hình thành hình thái vật ngang giá chung cho 1 số HH.

Song, chưa hình thành 1 hình thái vật ngang giá chung thống nhất

  • Trong hình thái chung của GT, tỉ lệ trao đổi chưa được cố định

*Tiền tệ

  • Trao đổi HH trở nên phổ biến, việc tồn tại nhiều hình thái vật ngang giá khác nhau đã

ngăn cản quá trình trao đổi phổ biến. Từ đó, tất yếu đời hỏi phải hình thành vật ngang giá

chung thống nhất. Khi hình thái vật ngang giá chung được cố định ở 1 HH độc tôn duy

nhất. Khi đó tiền tệ ra đời: 1A; hoặc 2B; hoặc 3C;…=0,1 gram vàng

  • Đặc điểm
  • Trong hình thái GT tiền tệ, sở dĩ vàng được chọn làm tiền là bởi vì vàng ít bị hư hỏng, dễ

dát mỏng, kéo sợi. 1 lượng nhỏ vàng chứa đựng 1 GT lớn

  • Khi mà tiền tệ xuất hiện, thế giới HH được phân chia tành 2 cực: 1 bên là HH thông

thường, bên kia là tiền. Tới đây các HH có 1 phương tiện biểu hiện GT thống nhất. Nhờ đó,

tỉ lệ trao đổi được cố định lại

  1. Bản chất của tiền tệ
  • Tiền tệ là 1 HH đặc biệt được tách ra từ thế giới HH là vật ngang

giá chung thống nhất, thể hiện LĐ XH và biểu hiện MQH giữa

người sx HH với nhau

  1. Chức năng cơ bản của tiền tệ

*Chức năng thước đo giá trị

  • Là thước đo giá trị được sd để đo lường GT của các HH. Để có

thể đo lường GT của các HH thì tiền phải có đủ GT. Để đo lường

được GT của HH thì bản thân tiền cũng phải được đo lường. Đơn

vị đo lường của tiền tệ đgl tiêu chuẩn của giá cả. Vs tư cách là

thước đo giá trị, tiền tệ được sd để đo lường GT của HH. Vs tư

cách là tiêu chuẩn của giá cả thì tiền tệ đo lường chính bản thân

kim loại được dùng làm tiền

  • Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thì GT của đồng tiền

có thể thay đổi. Song, điều đó không ảnh hưởng tới tiêu chuẩn giá

cả của tiền

*Chức năng phương tiện lưu thông

  • Là phương tiện lưu thông, tiền tệ đóng vai trò môi giới trung gian

trong trao đổi HH. Khi tiền tham gia vào lưu thông thì sẽ làm cho

hành vi mua và hành vi bán tách rời nhau về cả không gian và

tgian. Sự tách rời này 1 mặt thúc đẩy quá trình lưu thông phát

triển, mặt khác lại tiềm ẩn các khủng hoảng về kinh tế

  • Ban đầu khi tham gia vào lưu thông, tiền có đủ GT. Trong quá

trình lưu thông do con đường hao mòn mà tiền mất đi 1 phần GT.

Song, trong lưu thông, tiền vẫn có td khi còn đủ GT. Sở dĩ là như

vậy là bởi tiền chỉ đóng vai trò là môi giới trung gian trong lưu

thông và chỉ thực hiện chức năng đó trong chốc lát. Hiện thực đó

dẫn tới GT thật của tiền và GT danh nghĩa tách rời nhau. Sự tách

rời này là nguồn gốc dẫn đến sự ra đời của tiền giấy

  • Tiền giấy không có giá trị. Song, không vì thế mà có thể phát

hành 1 cách tùy tiện lượng tiền giấy vào lưu thông. Số lượng tiền

giấy phát hành vào lưu thông phải tuân theo quy luật lưu thông

tiền tệ: Số lượng tiền giấy được phát hành lưu thông phải bằng số

lượng tiền thật đáng ra phải lưu thông mà tiền giấy biểu trưng

HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

1. KN:

  • SLĐ là toàn bộ thể lực, trí lực và tâm

lực của con người được sd trong quá trình

sx ra những vật có ích

  • SLĐ là yếu tố cơ bản của mọi quá trình

sx

  • SLĐ chỉ trở thành HH khi có các đk cơ

bản sau:

  • Người LĐ phải được tự do về thân thể

  • Người LĐ không có các tư liệu sx cơ

bản, do đó, để tồn tại ọc phải bán SLĐ

của mình

Khi mà SLĐ trở thành HH chính à tiền đề

để tiền chuyển hóa thành TB và là dấu

hiệu ra đời của phương thức sx TBCN

  1. Hai thuộc tính của HH SLLĐ

*GT:

  • GT SLĐ cũng đc đo bằng tgian LĐ XH cần thiết để sx và tái sx ra SLĐ. Do SLĐ chỉ tồn tại dưới dạng năng lực

sống của cong người. Để sx và tái sx ra SLĐ thì người LĐ phải đc tiêu dùng các TLSH cần thiết. Do đó, GT SLĐ

được đo 1 cách gián tiếp thông qua các TLSH ấy

  • Người LĐ không chỉ có các nh cầu vật chất mà còn có các nhu cầu văn hóa tinh thần. Do đó GT SLĐ còn mang

yếu tố tinh thần và lịch sử

=> KL: GT SLĐ bao gồm các yếu tố cơ bản sau:

  • GT các TLSH và chất lượng tinh thần cần thiết cho người LĐ

  • GT các TLSH và chất lượng tinh thần cần thiết cho con cái người LĐ + Phí tổn đào tạo người LĐ

*GTSD:

  • Cũng giống như HH thông thường, GTSD của SLĐ cũng chỉ thể hiện a trong quá trình tiêu dùng thì cả GT và

GTSD đều bị mất đi. Còn trong quá trình tiêu dùng HH SLĐ thì nó tạo ra được 1 GT mới > GT của bản thân nó, =

với GT SLĐ + GTTD

=>KL: GTSD của HH SLĐ có 1 tính chất đb, đó là nguồn gốc sinh ra GTTD

SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

  • Mục đích của quá trình sx TBCN là sự sx ra GTTD. Để mà sx ra GTTD, nhà TB phải sx ra 1 GTSD nào đó, bới GTSD là vật mang trong nó GTTD. Do đó, quá

trình sx TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sx ra GTSD và quá trình sx ra GTTD

  • Quá trình sx TBCN có những đặc điểm cơ bản sau: + Người CN làm việc với sự quản lý của nhà TB + SP do người CN sx ra thuộc sở hữu của nhà TB
  • Cho VD về quá trình sx GTTD

a/Các giả định nghiên cứu

~ Để sx ra 10kg sợi thì cần phải có 10kg bông, GTSX của 10kg bông là $10.

~ Để sx ra 10kg sợi thì người CN phải làm việc trong 6h và trong 6h đó máy móc hao mòn $2.

~ GT SLĐ của người CN trong 1 ngày LĐ là $3, ngày làm việc là 12h, mỗi 1h LĐ người CN tạo ra được 1 GT mới là $0,

b/Quá trình sx sợi theo đúng tgian LĐ XH cần thiết

~ TH1: Ngày LĐ là 6h, các giả định khác không thay đổi thì chi phí sx là $10(bông) + $2(hao mòn) + $3(SLĐ) = $15. Như vậy tiền thu về của nhà TB đúng

bằng tiền ứng ra để sx. Do vậy tiền ứng ra của nhà TB chưa trở thành TB

~ TH2: Khi ngày LĐ là 12h thì chi phí sx sẽ là $20(bông) + $4(hao mòn) + $3(SLĐ) = $27. GT nhà TB thu về là $20(bông => sợi) + $4(hao mòn => sợi) + $6 =

$30. Như vậy nhà TB thu về GTTD là $30 - $27 = $3. Do vậy, tiền ứng ra của nhà TB đã trở thành TB

=> KL:

  • GTSP được chia thành 2 phần: Phần thứ 1 là GT các TLSX nhờ LĐ cụ thể mà đc bảo toàn, được dịch chuyển sang SP gọi là GT cũ và được kí hiệu là C; Phần

thứ 2 là GT mới do SLĐ tạo ra, phần GT này = GT SLĐ + GTTD và được kí hiệu là v+m. Như vậy GT SP được xây dựng bằng CT: G = C + v + m.

  • Ngày LĐ được chia thành 2 phần. Phần ngày LĐ mà trong đó người CN tạo ra được GT = với GT SLĐ của mình đgl tgian LĐ tất yếu và được kí hiệu là t;

Phần còn lại của ngày LĐ đgl tgian LĐ TD và được kí hiệu là t’

  • Phân tích quá trình sx GTTD cho thấy GTTD không được sx ra trong lưu thông mà được sx ra trong quá trình sx

TƯ BẢN BẤT BIẾN VÀ TƯ BẢN KHẢ BIẾN

Để sản xuất giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là tư bản tiền tệ đã được chuyển hóa thành hai hình

thức khác nhau của tư bản sản xuất. Người ta gọi chúng là: Tư bản bất biến và Tư bản khả biến. Mỗi bộ phận tư bản ấy có vai trò khác nhau trong quá trình làm

tăng thêm giá trị

1. TƯ BẢN BẤT BIẾN

  • KN: Bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất (tồn tại dưới hình thái tư

liệu sản xuất) mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị

không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất

  • Ký hiệu: c
  • Các bộ phận cấu thành:
  • Máy móc, nhà xưởng: tham gia vào quá trình sản xuất nhưng chuyển giá trị

từng phần vào sản phẩm dưới dạng khấu hao hữu hình và vô hình

  • Nguyên, nhiên, vật liệu: chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm trong quá trình

sản xuất

  • Đặc điểm:
  • Giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản

phẩm

  • Giá trị TLSX được bảo tồn dưới hình thức giá trị sử dụng mới.

2. TƯ BẢN KHẢ BIẾN

  • KN: Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động. Bộ phận

này không biểu hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng, người công

nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động,

tức là có sự biển đổi về số lượng.

  • Ký hiệu: v
  • Hình thức biểu hiện: tiền lương.
  • Quá trình vận động: Diễn ra trên hai mặt
  • Một mặt, giá trị của nó biến thành các tư liệu sinh hoạt và biến đi trong quá

trình tiêu dùng của công nhân.

  • Mặt khác, bằng lao động trừu tượng, người công nhân tạo ra giá trị mới

không những đủ để bù đắp sức lao động của mình, mà còn có giá trị thặng dư

cho nhà tư bản.

=> Do đó, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản

xuất.