Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Introduction to Law, include questions for revision in 4 chapters., Summaries of Law

Introduction to Law, include questions for revision in 4 chapters.

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 07/05/2024

k62ftu-nguyen-minh-hanh
k62ftu-nguyen-minh-hanh 🇻🇳

4 documents

1 / 10

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CHƯƠNG II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
I. Ttrắc nghiệm
1. Xét về độ tuổi, cá nhân được tham gia quản lý doanh nghiệp khi:
A. Từ đủ 15 tuổi
B. Từ đủ 18 tuôi
C. Đủ 21 tuổi
D. Đủ 25 tuổi
2. Trong các quan hệ pháp luật dân sự
A. Các bên bình đẳng về địa vị pháp lý
B. Các bên không bình đẳng về địa vị pháp lý
C. Tùy từng trường hợp mà các bên bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị
pháp lý
D. Cả A, B, C đều sai
3. Cá nhân trong ngành luật dân sự bao gồm:
A. Người Việt Nam
B. Người nước ngoài
C. Người không quốc tịch
D. Cả A, B và C đều đúng
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự có đặc điểm
A. Bảo đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể
B. Bảo đảm quyền tự định đoạt của các chủ thể
C. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người hành vi gây thiệt hại cho
người khác nếu có đủ điều kiện quy định về việc bồi thường thiệt hại
D. Cả A, B và C đều đúng
5. Tổ chức nào sau đây không phải là pháp nhân?
A. Trường ĐH Ngoại Thương
B. Công ty tư nhân
C. Công ty TNHH 123
D. Hội lien hiệp phụ nữ Việt Nam
6. Đâu không phải là các điều kiện của pháp nhân?
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa

Partial preview of the text

Download Introduction to Law, include questions for revision in 4 chapters. and more Summaries Law in PDF only on Docsity!

CHƯƠNG II

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

I. Ttrắc nghiệm

  1. Xét về độ tuổi, cá nhân được tham gia quản lý doanh nghiệp khi: A. Từ đủ 15 tuổi B. Từ đủ 18 tuôi C. Đủ 21 tuổi D. Đủ 25 tuổi
  2. Trong các quan hệ pháp luật dân sự A. Các bên bình đẳng về địa vị pháp lý B. Các bên không bình đẳng về địa vị pháp lý C. Tùy từng trường hợp mà các bên bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý D. Cả A, B, C đều sai
  3. Cá nhân trong ngành luật dân sự bao gồm: A. Người Việt Nam B. Người nước ngoài C. Người không quốc tịch D. Cả A, B và C đều đúng
  4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự có đặc điểm A. Bảo đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể B. Bảo đảm quyền tự định đoạt của các chủ thể C. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho người khác nếu có đủ điều kiện quy định về việc bồi thường thiệt hại D. Cả A, B và C đều đúng
  5. Tổ chức nào sau đây không phải là pháp nhân? A. Trường ĐH Ngoại Thương B. Công ty tư nhân C. Công ty TNHH 123 D. Hội lien hiệp phụ nữ Việt Nam
  6. Đâu không phải là các điều kiện của pháp nhân?

A. Được thành lập một cách hợp pháp B. Có tổ chức chặt chẽ C. Chịu trách nhiệm bằng tài sản của người sáng lập D. Tất cả các đáp án trên đều sai

  1. Hình thức đại diện cho pháp nhân gồm: A. Đại diện theo pháp luật B. Đại diện theo ủy quyền C. Cả a và b đều đúng D. Cả A và B đều sai
  2. Chủ sở hữu tài sản có quyền nào sau đây? A. Quyền chiếm hữu B. Quyền sử dụng C. Quyền định đoạt D. Cả 3 quyền trên
  3. Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình là gì? A. Việc nắm giữ và quản lý tài sản không có căn cứ pháp luật mà người chiếm hữu phải biết B. Việc nắm giữ và quản lý tài sản có căn cứ pháp luật mà người chiếm hữu phải biết C. Việc nắm giữ và quản lý tài sản có căn cứ pháp luật mà người chiếm hữu không thể biết D. Việc nắm giữ và quản lý tài sản không có căn cứ pháp luật mà người chiếm hữu không thể biết
  4. N mượn máy ảnh của T để đi chơi với nhóm bạn. Vì thấy H thích và muốn gây ấn tượng với H nên N đã nói đó là máy của mình và tặng cho H. Việc chiếm hữu chiếc máy ảnh của H là: A. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật theo ý chí của chủ sở hữu B. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật không theo ý chí của chủ sở hữu C. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình D. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình
  5. Quyền từ bỏ hoặc chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác là: A. Quyền chiếm hữu

A Thực hiện đúng điều khoản về đối tượng. Thực hiện đúng điều khoản về chất lượng. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian, địa điểm. Thực hiện đúng điều khoản về giá cả, phương thức B Thực hiện đúng điều khoản về đối tượng. Thực hiện đúng điều khoản về phương thức thanh toán. Thực hiện đúng điều khoản về số lượng, giá cả. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian C. A, B đều đúng D. A, B đều sai.

  1. Tại Việt Nam, hợp đồng được giao kết vào thời điểm: A. Bên được đề nghị cùng ký vào văn bản hợp đồng. B. Bên được đề nghị im lặng (theo điều 404 Bộ luật Dân sự : im lặng là chấp nhận giao kết). C. Khi bên đề nghị nhận đựơc văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên được đề nghị. D. Khi bên được đề nghị gửi văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng cho bên đề nghị.
  2. Theo Bộ Luật dân sự 2005 trong lĩnh vực kinh doanh, các hình thức đảm bảo chủ yếu là : A. Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. B. Bảo lãnh, đặt cọc, kí cược. C. Cầm cố, ký quỹ, thế chấp. D. Tất cả đều đúng.
  3. Tỷ lệ tiền đặt cọc ký quỹ dự thầu phải nộp khi hồ sơ dự thầu không được quá bao nhiêu % tổng giá trị ước tính của hàng hoá dịch vụ đấu thầu? A. 3% B. 5% C. 7% D. 9%
  4. Hợp đồng thế chấp cần có chứng nhận của : A. Cơ quan công chứng nhà nước. B. Cơ quan có thẩm quyền. C. A, B đúng

D. A, B sai

  1. Thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố hợp đồng dân sự do trái pháp luật và giả tạo là : A. 1 năm B. 2 năm C. Không bị hạn chế D. A, B, C đều sai
  2. Theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam, nguyên tắc kí kết hợp đồng là : A.Tự do giao kết hợp đồng. B. Không trái pháp luật và đạo đức xã hội. C. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. D. A, B, C đều đúng.
  3. Khi thế chấp tài sản, bên thế chấp có chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp không? A. Có. B. Không. C. Tuỳ theo nhu cầu của bên nhận thế chấp. D. Tuỳ theo nhu cầu của bên thế chấp.
  4. Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: A. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; B. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. C. Cả hai đều đúng D. cả hai đều sai
  5. Hợp đồng kinh doanh bị coi là vô hiệu toàn bộ khi: A.Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật B. Một trong các bên kí kết hợp đồng không có điều kiện kinh doanh theo qui định của pháp luật để thực hiện công việc đã thỏa thuận. C. Người kí kết hợp đồng không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo D. Tất cả đều đúng
  6. Để tham gia vào các quan hệ pháp luật thì tổ chức, các nhân phải đáp ứng điều kiện: : A. Có năng lực chủ thể pháp luật. B. Có NLPL.

D.Cả A, B, C

  1. Năng lực của chủ thể bao gồm : A.Năng lực pháp luật và năng lực hành vi B.Năng lực pháp luật và năng lực công dân C.Năng lực nhận thức và năng lực hành vi D.Năng lực nhận thức và năng lực pháp luật Đáp án II. Câu hỏi tình huống Tình huống 1: A vay của B một khoản tiền và cầm cố cho B một chiếc xe gắn máy để bảo đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay. Nếu như hợp đồng vay tiền giữa A và B bị vô hiệu thì có làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe gắn máy không? Tại sao? Tình huống 2: A là một người không tỉnh táo, lúc thì nhận thức được hành vi của mình, lúc thì không nên bị Tòa án tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự. Một lần A sang nhà nhà B, không gây thiệt hại về tài sản cho anh B. Hỏi trong trường hợp này A có phải đền bù thiệt hại cho B không? Tại sao? Tình huống 3: A có một chiếc xe máy SH, trong một đêm nọ B lẻn vào nhà A và lấy cắp được chiếc xe máy này, sau đó B đem bán chiếc xe máy này cho C với giá 80 triệu đồng. Một lần đang đi trên đường A nhận ra C đang đi chiếc xe máy của mình, yêu cầu C phải trả lại chiếc xe máy này. C đưa ra giấy tờ chứng minh mình mua bán hợp pháp. Hỏi trong trường hợp này C có phải trả lại chiếc xe máy cho A không? Vì sao? Tình huống 4: Ông A cho bà B vay 500 triệu. Đã đến thời hạn trả tiền nhưng bà B đang ở nước ngoài không thể hoàn trả nên đã ủy quyền cho C và được ông A đồng ý. Tuy nhiên sau đó C đã bỏ trốn. Hỏi bà B có phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân sự với ông A hay không? Vì sao? Tình huống 5: A và B liên doanh với nhau cùng ký hợp đồng kinh doanh với ông C trong vòng 1 năm nhưng chỉ mới 9 tháng thì A và B đã tự ý hủy hợp đồng giữa chừng. Ông C gửi đơn kiện

lên Tòa án nhưng chỉ yêu cầu mỗi B phải bồi thường. Ông C làm như vậy có đúng pháp luật không? Vì sao? Đáp án Câu 1: Trả lời : Trong trường hợp này sẽ không làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe máy vì theo Khoản 2 Điều 410 BLDS 2005 quy định về sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ không áp dụng đối với các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Câu 2: Trả lời : Trong tình huống này A phải bồi thường thiệt hại cho B vì A là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo điều 23 BLDS năm 2005 vẫn còn có khả năng nhận thức được hành vi của mình nên về mặt năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (điều 606 BLDS 2005), chính họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi họ gây thiệt hại cho người khác. Câu 3: Trả lời : Trong t/h này C là người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình, nhưng do tính chất của tài sản là động sản phải đăng ký quyền sở hữu nên C bắt buộc phải biết đây là tài sản ăn cắp nên dù ngay tình nhưng C vẫn phải trả lại cho A. (Điều 258 BLDS năm 2005). Câu 4: Trả lời : Trường hợp này là thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ 3 quy định tại Điều 293 BLDS năm 2005. Theo đó khi được bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ có thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ dân sự nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, nếu người thứ ba không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự. Câu 5: Trả lời : Ông C có quyền yêu cầu 1 mình B bồi thường. Căn cứ vào Điều 298 BLDS năm 2005; Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới:

  1. Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.

 Sai  Người có năng lực hành vi han chế là người nghiện ma túy nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, tóa án có thể quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự