Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

đáp án bài tập chương kinh tế chính trị, Exercises of Technical Writing

đáp án bài tập chương kinh tế chính trị

Typology: Exercises

2018/2019

Uploaded on 11/26/2023

nhat-duy-4
nhat-duy-4 🇻🇳

5 documents

1 / 8

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. KTTT ĐH XHCN Việt Nam vừa bao hàm những đặc trưng tính phổ biến của
KTTT trên thế giới, vừađặc trưng mang tính phù hợp với hoàn cảnh LS cụ thể của
Việt Nam, hãy thảo luận để làm rõ những đặc trưng đó?.
1. V m c tiêu:
Kinh t th tr ng đ nh h ng xã h i ch nghĩa là ph ng th c đ phát tri n l c l ngế ườ ướ ươ ượ
s n xu t, xây d ng c s v t ch t- k thu t c a ch nghĩa xã h i, nâng cao đ i s ng nhân ơ
dân, th c hi n “ dân giàu, n c m nh, dân ch , văn minh”. ướ
Đây là s khác bi t c b n c a kinh t th tr ng đ nh h ng xã h i ch nghĩa v i kinh t ơ ế ườ ướ ế
th tr ng t b n ch nghĩa. M c đích đó b t ngu n t c s kinh t - xã h i c a th i kỳ ườ ư ơ ế
quá đ lên ch nghĩa xã h i và là s ph n ánh m c tiêu chính tr - xã h i mà Đ ng, nhà
n c và nhân dân ta đang ph n đ u. M t khác, đi đôi v i vi c phát tri n l c l ng s n ướ ượ
xu t hi n đ i, quá trình phát tri n kinh t th tr ng Vi t Nam còn g n v i xây d ng ế ườ
quan h s n xu t ti n b , phù h p nh m ngày càng hoàn thi n c s kinh t - xã h i c a ế ơ ế
ch nghĩa xã h i.
2. V quan h s h u và thành ph n kinh t : ế
2.1 V s h u:
S h u là quan h gi a ng i v i ng i trong quá trình s n xu t và tái s n xu t xã h i ườ ườ
trên c s chi m h u ngu n l c c a quá trình s n xu t và k t qu lao đ ng t ng ng c a ơ ế ế ươ
quá trình s n xu t hay tái s n xu t y trong m t đi u ki n l ch s nh t đ nh. S h u hàm ý
trong đó bao g m có ch th s h u, đ i t ng s h u, l i ích t đ i t ng s h u. ượ ượ
M c đích c a ch th s h u là nh m th c hi n nh ng l i ích t đ i t ng s h u. ượ
Ch ng h n nh ch đ s h u t nhân t b n ch nghĩa thì đ i t ng s h u là t b n ư ế ư ư ượ ư
và trí tu , ch th s h u là nhà t b n, l i ích có đ c t đ i t ng s h u là giá tr th ng ư ượ ượ
d (có đ c do ng i có quy n s h u có quy n phân ph i k t qu lao đ ng).ư ượ ườ ế
Khác v i vi c chi m h u các s n ph m t nhiên, s h u ph n ánh vi c chi m h u tr c ế ế ướ
h t là các ngu n l c s n xu t, ti p đ n là chi m h u k t qu lao đ ng. Trong s phát tri n ế ế ế ế ế
c a các xã h i khác nhau, đ i t ng s h u trong các n c thang phát tri n có th là nô l , ượ
có th là ru ng đ t, có th là t b n, có th là trí tu . S h u bao hàm n i dung kinh t ư ế
n i dung pháp lý.
+ V n i dung kinh t , s h u là đi u ki n c a s n xu t, là l i ích kinh t mà ch th ế ế
s h u đ c th h ng khi s h u đ i t ng s h u. V m t này, s h u là c s đ các ượ ưở ượ ơ
ch th th c hi n l i ích t đ i t ng s h u, không xác l p quan h s h u s không có ượ
c s đ th c hi n l i ích kinh t .Vì v y, khi có s thay đ i ph m vi và quy mô các đ i ơ ế
t ng s h u, đ a v c a các ch th s h u s thay đ i trong đ i s ng xã h i hi n th c.ượ
+ V n i dung pháp lý, s h u th hi n nh ng quy đ nh mang tính ch t pháp lu t v
quy n h n hay nghĩa v c a ch th s h u.Trong tr ng h p này, s h u luôn là v n đ ườ
quan tr ng hàng đ u khi xây d ng và ho ch đ nh c ch qu n lý nhà n c v i quá trình ơ ế ướ
phát tri n nói chung. Vì v y, v m t pháp lý, s h u gi đ nh và đòi h i s th a nh n v
m t lu t pháp.Khi đó, nh ng l i ích kinh t mà ch th s h u đ c th ế ượ
h ng s không b các ch th khác ph n đ i.Khi đó vi c th h ng đ c coi là chính ưở ưở ượ
đáng và h p pháp.
2.2 Kinh t nhi u thành ph n:ế
pf3
pf4
pf5
pf8

Partial preview of the text

Download đáp án bài tập chương kinh tế chính trị and more Exercises Technical Writing in PDF only on Docsity!

  1. KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam vừa bao hàm những đặc trưng có tính phổ biến của KTTT trên thế giới, vừa có đặc trưng mang tính phù hợp với hoàn cảnh LS cụ thể của Việt Nam, hãy thảo luận để làm rõ những đặc trưng đó?. 1. V ề m c tiêu:ụ Kinh t ế th trị ường đ nh h ị ướng xã h i ch ộ ủ nghĩa là ph ương th c đ ứ ể phát tri n l c lể ự ượng s n xu t, xây d ng cả ấ ự ơ s ở v t ch t- kậ ấ ỹ thu t c a chậ ủ ủ nghĩa xã h i, nâng cao đ i s ng nhânộ ờ ố dân, th c hi n “ dân giàu, nự ệ ước m nh, dân ch , văn minh”. ạ ủ Đây là s ự khác bi t cệ ơ b n c a kinh tả ủ ế th trị ường đ nh h ị ướng xã h i ch ộ ủ nghĩa v i kinh tớ ế th trị ường t ư b n chả ủ nghĩa. M c đích đó b t ngu n tụ ắ ồ ừ c ơ s ở kinh t ế - xã h i c a th i kỳộ ủ ờ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h i và là sộ ự ph n ánh m c tiêu chính tr - xã h i mà Đ ng, nhàả ụ ị ộ ả n ước và nhân dân ta đang ph n đ u. M t khác, đi đôi v i vi c phát tri n l c l ấ ấ ặ ớ ệ ể ự ượng s n ả xu t hi n đ i, quá trình phát tri n kinh tấ ệ ạ ể ế th trị ường ở Vi t Nam còn g n v i xây d ngệ ắ ớ ự quan h ệ s n xu t ti n b , phù h p nh m ngày càng hoàn thi n cả ấ ế ộ ợ ằ ệ ơ s ở kinh t ế - xã h i c aộ ủ ch ủ nghĩa xã h i.ộ 2. V ề quan h ệ s ở h u và thành ph n kinh t :ữ ầ ế 2.1 V ề s ở h u:ữ S ở h u là quan hữ ệ gi a ngữ ười v i ng ớ ười trong quá trình s n xu t và tái s n xu t xã h i ả ấ ả ấ ộ trên c ơ s ở chi m h u ngu n l c c a quá trình s n xu t và k t quế ữ ồ ự ủ ả ấ ế ả lao đ ng tộ ương ứng c a ủ quá trình s n xu t hay tái s n xu tả ấ ả ấ ấ y trong m t đi u ki n l ch s ộ ề ệ ị ử nh t đ nh. Sấ ị ở h u hàm ýữ trong đó bao g m có chồ ủ th ể s ở h u, đ i tữ ố ượng s ở h u, l i ích tữ ợ ừ đ i tố ượng s ở h u.ữ M c đích c a chụ ủ ủ th ể s ở h u là nh m th c hi n nh ng l i ích tữ ằ ự ệ ữ ợ ừ đ i tố ượng s ở h u.ữ Ch ng h n nhẳ ạ ư ở ch ế đ ộ s ở h u tữ ư nhân t ư b n chả ủ nghĩa thì đ i tố ượng s ở h u là tữ ư b nả và trí tu , chệ ủ th ể s ở h u là nhà tữ ư b n, l i ích có đả ợ ược t ừ đ i tố ượng s ở h u là giá tr th ngữ ị ặ d ư (có đ ược do ng ười có quy n s ề ở h u có quy n phân ph i k t quữ ề ố ế ả lao đ ng).ộ Khác v i vi c chi m h u các s n ph m tớ ệ ế ữ ả ẩ ự nhiên, s ở h u ph n ánh vi c chi m h u trữ ả ệ ế ữ ước h t là các ngu n l c s n xu t, ti p đ n là chi m h u k t quế ồ ự ả ấ ế ế ế ữ ế ả lao đ ng. Trong sộ ự phát tri nể c a các xã h i khác nhau, đ i tủ ộ ố ượng s ở h u trong các n c thang phát tri n có thữ ấ ể ể là nô l ,ệ có th ể là ru ng đ t, có thộ ấ ể là t ư b n, có thả ể là trí tu. Sệ ở h u bao hàm n i dung kinh tữ ộ ếvà n i dung pháp lý.ộ
    • V ề n i dung kinh t , sộ ế ở h u là đi u ki n c a s n xu t, là l i ích kinh tữ ề ệ ủ ả ấ ợ ế mà ch ủ thể s ở h u đữ ược th ụ h ưởng khi s ở h u đ i tữ ố ượng s ở h u. Vữ ề m t này, sặ ở h u là cữ ơ s ở đ ểcác ch ủ th ể th c hi n l i ích tự ệ ợ ừ đ i tố ượng s ở h u, không xác l p quan hữ ậ ệ s ở h u sữ ẽkhông có c ơ s ở đ ể th c hi n l i ích kinh t .Vì v y, khi có sự ệ ợ ế ậ ự thay đ i ph m vi và quy mô các đ iổ ạ ố t ượng s ở h u, đ a v c a các chữ ị ị ủ ủ th ể s ở h u sữ ẽ thay đ i trong đ i s ng xã h i hi n th c.ổ ờ ố ộ ệ ự
    • V ề n i dung pháp lý, sộ ở h u thữ ể hi n nh ng quy đ nh mang tính ch t pháp lu t vệ ữ ị ấ ậ ề quy n h n hay nghĩa về ạ ụ c a chủ ủ th ể s ở h u.Trong trữ ường h p này, s ợ ở h u luôn là v n đữ ấ ề quan tr ng hàng đ u khi xây d ng và ho ch đ nh cọ ầ ự ạ ị ơ ch ế qu n lý nhà nả ước v i quá trình ớ phát tri n nói chung. Vì v y, vể ậ ề m t pháp lý, sặ ở h u giữ ả đ nh và đòi h i sị ỏ ự th a nh n vừ ậ ề m t lu t pháp.Khi đó, nh ng l i ích kinh tặ ậ ữ ợ ế mà ch ủ th ể s ở h u đữ ược th ụ h ưởng s ẽ không b các chị ủ th ể khác ph n đ i.Khi đó vi c thả ố ệ ụ h ưởng đ ược coi là chính đáng và h p pháp.ợ 2.2 Kinh t ế nhi u thành ph n:ề ầ

Kinh t ế th trị ường đ nh h ị ướng XHCN ở Vi t Nam là n n kinh tệ ề ế có nhi u hình th cề ứ ở h u, nhi u thành ph n kinh t , trong đó kinh tữ ề ầ ế ế nhà n ước gi ữ vai trò ch ủ đ o, kinh tạ ế ưt nhân là đ ng l c quan tr ng, kinh tộ ự ọ ế nhà n ước, kinh t ế ật p th ể cùng v i kinh tớ ế ưt nhân là nòng c t đố ể phát tri n m t n nể ộ ề kinh t ế đ c l p, tộ ậ ự ch. Các chủ ủ th ể thu c các thành ph nộ ầ kinh t ế bình đ ng, h p tác, c nh tranh cùng phát tri n theo pháp lu tẳ ợ ạ ể ậ Đây không ch là đi m khác bi t cỉ ể ệ ơ b n v i n n kinh tả ớ ề ế th trị ường t ư b n chả ủnghĩa mà còn ph n ánh nh n th c m i vả ậ ứ ớ ề quan h ệ s ở h u và thành ph n kinh tữ ầ ế trong th i kỳ quá đờ ộ lên ch ủ nghĩa xã h iộ ở Vi t Nam. Đệ ể đi lên ch ủ nghĩa xã h i c n ph i phát tri n kinh tộ ầ ả ể ế nhi u thành ph n nh m t o đ ng l c c nh tranh cho n n kinh t. Trích trong văn ki n đ iề ầ ằ ạ ộ ự ạ ề ế ệ ạ h i đ i bi u toàn qu c l n thộ ạ ể ố ầ ứ XII: "N n kinh tề ế th trị ường đ nh h ị ướng xã h i ch ộ ủnghĩa Vi t Nam có quan hệ ệ s n xu t ti n bả ấ ế ộ phù h p v i trình đợ ớ ộ phát tri n c a l c lể ủ ự ượng s n ả xu t; có nhi u hình th c sấ ề ứ ở h u, nhi u thành ph n kinh t , trong đó kinh tữ ề ầ ế ế nhà n ước gi ữ vai trò ch ủ đ o, kinh tạ ế ưt nhân là m t đ ng l c quan tr ng c a n n kinh t ; các chộ ộ ự ọ ủ ề ế ủ thể thu c các thành ph n kinh tộ ầ ế bình đ ng, h p tác và c nh tranh theo pháp lu t; th trẳ ợ ạ ậ ị ường đóng vai trò ch ủ y u trong huy đ ng và phân bế ộ ổ có hi u quệ ả các ngu n l c phát tri n, làồ ự ể đ ng l c chộ ự ủ y u đế ể gi i phóng s c s n xu t; các ngu n l c nhà nả ứ ả ấ ồ ự ước đ ược phân b ổtheo chi n lế ược, quy ho ch, k ạ ế ho ch phù h p v i cạ ợ ớ ơ ch ế th trị ường.”

3. V ề quan h ệ qu n lý:ả Trong n n kinh tề ế th trị ường hi n đ i ệ ạ ở m i qu c gia trên thọ ố ế gi i, nhà nớ ước đ u ph i ề ả can thi p (đi u ti t) quá trình phát tri n kinh tệ ề ế ể ế c a đ t nủ ấ ước nh m kh c ph c nh ng h n ằ ắ ụ ữ ạ ch , khuy t t t c a kinh tế ế ậ ủ ế th trị ường và đ nh h ị ướng chúng theo m c tiêu đã đ nh. Tuy ụ ị nhiên, quan h ệ qu n lý và cả ơ ch ế qu n lý trong n n kinh tả ề ế th trị ường đ nh h ị ướng xã h i ộ ch ủ nghĩa ở Vi t Nam có đ c tr ng riêng đó là: Nhà nệ ặ ư ước qu n lý và th c hành c ả ự ơ chế qu n lý là nhà nả ước pháp quy n xã h i ch ề ộ ủ nghĩa c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dânủ d ưới s ự lãnh đ o c a Đ ng c ng s n, sạ ủ ả ộ ả ự làm ch ủ và giám sát c a nhân dân v i m c tiêuủ ớ ụ dùng kinh t ế th trị ường đ ể xây d ng cự ơ s ở v t ch t kậ ấ ỹ thu t cho chậ ủ nghĩa xã h i, vì “dânộ giàu, n ước m nh, dân ch , công b ng, văn minh”. ạ ủ ằ Nhà n ước qu n lý n n kinh t ả ề ế thông qua pháp lu t, các chi n lậ ế ược, k ế ho ch, cạ ơ ch ếchính sách và các công c ụ kinh t ế trên c ơ s ở tôn tr ng nguyên t c c a th trọ ắ ủ ị ường, kh c ph c ắ ụ nh ng khuy t t t c a kinh tữ ế ậ ủ ế th trị ường và phù h p v i yêu c u xây d ng CNXH ợ ớ ầ ự ở Vi tệ Nam 4. V ề quan h ệ phân ph i:ố Kinh t ế th trị ường đ nh h ị ướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam th c hi n phân ph i côngệ ự ệ ố b ng các y u tằ ế ố s n xu t, ti p c n và sả ấ ế ậ ử d ng các cụ ơ h i và đi u ki n phát tri n c a m iộ ề ệ ể ủ ọ ch ủ th ể kinh t ế (phân ph i đ u vào) đố ầ ể ti n t i xây d ng xã h i m i ngế ớ ự ộ ọ ười đ u giàu có. ề Quan h ệ phân ph i b chi ph i và quy t đ nh b i quan hố ị ố ế ị ở ệ s ở h u vữ ề TLSX. N n kinhề t ế th trị ường v i s ớ ự đa d ng các hình th c sạ ứ ở h u do v y thíchữ ậ ứng v i nó s ớ ẽ có các lo iạ hình phân ph i khác nhau: phân ph i theo k t quố ố ế ả làm ra ch ủ y u theo k t quế ế ả lao đ ng,ộ hi u quệ ả kinh t , theo m c đóng góp v n cùng các ngu n l c khác và thông qua hế ứ ố ồ ự ệ th ngố an sinh xã h i, phúc l i xã h i 5. Vộ ợ ộ ề quan h ệ tăng tr ưởng kinh t ế v i công b ng xã h i:ớ ằ ộ N n kinh tề ế th trị ường đ nh h ị ướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam ph i th c hi n g nệ ả ự ệ ắ tăng tr ưởng kinh t ế v i công b ng xã h i; phát tri n kinh tớ ằ ộ ể ế đi đôi v i phát tri n văn hóa –ớ ể xã h i; th c hi n ti n bộ ự ệ ế ộ và công b ng xã h i ngay trong t ng chính sách, chi n lằ ộ ừ ế ược, quy

trường ở Việt Nam phải là thể chế phục vụ lợi ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do vậy, nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền kinh tế.

  • Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tố thị trường và các loại thị trường. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn nhiều khiếm khuyết, hệ thống thể chế vừa chưa đủ mạnh, vừa hiệu quả thực thi chưa cao. Các yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới ở trình độ sơ khai. Do đó, cần tiếp tục thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan. b. Trách nhiệm của công dân
  • Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế:
  • Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ tài sản của nhà nước, tổ chức và bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm.
  • Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu quả đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
  • Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
  • Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu quả các tài sản công, phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
  • Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
  • Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản.
  • Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. -Đối với các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp: +Xây dựng cơ chế khuyến khích, hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị -xã hội, nghề nghiệp; khuyến khích các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp tham gia vào quá trình xây dựng và thực thi pháp luật; bảo đảm vai trò giám sát, giám định xã hội và phản biện chính sách. +Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, xã hội-nghề nghiệp tham gia hình thành và điều tiết các quan hệ kinh tế thị trường. Xử lý tốt những bất cập của cơ chế thị trường, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái.
  • Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêu cực của cơ chế thị trường; phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực kinh tế Các phương thức để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các hoạt động KT – XH +Một là, nâng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích trong việc giải quyết quan hệ lợi ích, nhất là giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội

+Hai là, tiếp tục hoàn thiện chính sách về sở hữu, phân phối và tổ chức thực hiện tốt các chính sách trên thực tế để giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội +Ba là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách tiền lương, kết hợp thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội +Bốn là, thực hiện các giải pháp đảm bảo công khai, minh bạch nhằm ngăn chặn những hành vi tiêu cực như tham ô, tham nhũng, lợi ích nhóm +Năm là, khuyến khích cá nhân thực hiện lợi ích chính đáng của mình đồng thời bảo đảm lợi ích xã hội

  1. Phân tích tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam? Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu ở Việt Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau: - Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay. Như đã đề cập ở trên, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao. Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hóa tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật. Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan. Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan. Mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mong muốn chung của các quốc gia trên thế giới. Do đó, việc định hướng hướng tới xác lập những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu trong phát triển. Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều kiện cần và đủ cho một cuộc cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc, sự lựa chọn đó không hề mâu thuẫn với tiến trình phát triển của đất nước. - Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường. Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả. Dưới tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
  2. Trình bày những đặc trưng của KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam? Phân tích những nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thiện thể chế KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam? Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có một số đặc trưng cơ bản và đang phát triển theo hướng tích cực. Dưới đây là một số điểm quan trọng về đặc trưng và nhiệm vụ để hoàn thiện thể chế kinh tế này: Đặc trưng của Kinh tế thị trường Định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam:

tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định. Đặc trưng  Quan hệ lợi ích kinh tế mang tính khách quan: Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vật chất của con người cũng ngày càng cao mà mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào các yếu tố như số lượng, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ,… Do đó, để có lợi ích kinh tế đòi hỏi phải có quan hệ lợi ích kinh tế.  Quan hệ lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội: Để đạt được lợi ích kinh tế của mình, các chủ thể phải tương tác, hình thành các mối quan hệ hợp tác hay quan hệ lợi ích kinh tế. Một mối quan hệ công bằng, hợp lý, đồng thuận sẽ thúc đẩy nhanh hơn để chủ thể đạt được lợi ích kinh tế mong muốn. Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế  Trình độ phát triển lực lượng sản xuất.  Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.  Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.  Hội nhập kinh tế quốc tế. Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường  Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.  Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.  Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.  Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội. Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế  Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:

  • Các quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện.
  • Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào đều được thực hiện thông qua thị trường. Nên khi các chủ thể kinh tế hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất với nhau thì các lợi ích kinh tế của các chủ thể đó thống nhất với nhau.  Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế:
  • Chúng mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể hành động theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình.
  • Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong công việc phân phối kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại một thời điểm kết quả hoạt động, kinh doanh là xác định. Vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích:  Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.  Điều hòa lợi ích giữa các nhân – doanh nghiệp – xã hội.  Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.